Tổ chức thực hiện:

Một phần của tài liệu quản lý liên kết đào tạo nghề giữa trường cao đẳng nghề cơ điện - luyện kim thái nguyên với các tỉnh miền núi phía bắc (Trang 81 - 85)

- Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên là đơn vị đào tạo duy nhất trực thuộc Tổng cơng ty Thép VN, có nhiệm vụ đào tạo

b. Tổ chức thực hiện:

- Trên cơ sở kế hoạch đào tạo hàng quý, hàng năm nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức giao ban cơng tác quản lý đào tạo, có thể tổ chức tại trường hoặc tại địa phương, đơn vị.

- Trường và địa phương, đơn vị cùng phối hợp chuẩn bị nội dung đánh giá kết quả học tập, kết quả công tác liên kết đào tạo và triển khai những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tiếp theo.

- Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động liên kết, nâng cao chất lượng đào tạo.

- Đề xuất các hình thức khen thưởng đối với các tập thể, cá nhân có thành tích trong việc tổ chức liên kết đào tạo, có các sáng kiến, cải tiến mang lại hiệu quả cao cho công tác đào tạo.

3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

Để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên với các địa phương, đơn vị. Tác giả đã lấy ý kiến của 60 người, trong đó: Cán bộ giáo viên của nhà trường là: 30, Cán bộ ở các doanh nghiệp là: 30. Trong phiếu hỏi tác giả đề ra các biện pháp và hỏi về tính cần thiết và tính khả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thi ở các mức: Rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết, sau khi tổng hợp đã thu được kết quả như sau:

Bảng 11: Kết quả tổng hợp khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Đối với Cán bộ giáo viên).

Đơn vị : %.

TT Các giải pháp Rất cần Tính cấp thiết Tính khả thi

thiết Cần thiết Khơng cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với cơng nghệ và yêu cầu phát triển của các tỉnh

76,7 23,3 0 60 40 0

2 Hoàn thiện CSVC và hiện đại

hoá trang thiết bị dạy học 83,3 16,7 0 66,7 33,3 0 3

Nâng cao trình độ chun mơn, năng lực SP, năng lực hướng dẫn thực hành cho GV, CB của các tỉnh

83,3 16,7 0 73,3 26,7 0

4

Xây dựng các cơ chế hoạt động liên kết ĐT giữa trường và các tỉnh

60 40 0 50 50 0

5

Huy động các chuyên gia của tỉnh tham gia xây dựng CT, giáo trình giảng dạy và hướng dẫn thực hành

53,3 46,7 0 60 40 0

6 Nâng cao kỹ năng quản lý

ĐT cho CB 73,3 26,7 0 76,7 23,3 0

7

Phối hợp tổ chức giao ban công tác ĐT giữa trường và các tỉnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 12: Kết quả tổng hợp khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Đối với Cán bộ của địa phương, đơn vị).

Đơn vị: %.

TT Các giải pháp Rất cần Tính cấp thiết Tính khả thi

thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với công nghệ và yêu cầu phát triển của các tỉnh

66,7 20 0 66,7 20 0

2 Hồn thiện CSVC và hiện đại

hố trang thiết bị dạy học 60 26,7 0 50 36,7 0 3

Nâng cao trình độ chun mơn, năng lực SP, năng lực hướng dẫn thực hành cho GV, CB của các tỉnh

33,3 53,3 0 40 46,7 0

4

Xây dựng các cơ chế hoạt động liên kết ĐT giữa trường và các tỉnh

56,7 30 0 60 26,7 0

5

Huy động các chuyên gia của tỉnh tham gia xây dựng CT, giáo trình giảng dạy và hướng dẫn thực hành

30 56,7 0 26,7 60 0

6 Nâng cao kỹ năng quản lý

ĐT cho CB 43,3 43,3 0 36,7 50 0

7

Phối hợp tổ chức giao ban công tác ĐT giữa trường và

các tỉnh 70 16,7 0 70 16,7 0

Như vậy về cơ bản các biện pháp tác giả đề xuất đều được đa số cán bộ giáo viên và cán bộ quản lý của các địa phương, đơn vị tán thành.

Qua các giải pháp nêu ra ta thấy các giải pháp đều rất quan trọng nhưng vấn đề nâng cao trình độ đội ngũ và hoàn thiện cơ sở vật chất là cần thiết nhất hiện nay để thực hiện tốt chất lượng đào tạo nghề.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết luận I. Kết luận

Liên kết đào tạo giữa Trường và các tỉnh miền núi phía Bắc là một trong những giải pháp để thực hiện nguyên lý giáo dục “Học đi đôi với hành”, lý luận gắn liền với thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và đào tạo ra đội ngũ lao động lành nghề, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và sự phát triển CNH-HĐH tại các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng và của đất nước nói chung.

Qua quá trình nghiên cứu tác giả xin rút ra một số kết luận như sau: 1. Đối với Nhà trường, việc quản lý tốt liên kết đào tạo với các tỉnh miền núi phía Bắc nhằm nâng cao chất lượng đào tạo là vấn đề rất quan trọng, đồng thời cũng là vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát triển nhất là trong điều kiện hiện nay. Việc liên kết đào tạo với các tỉnh miền núi phía Bắc ngồi mục tiêu để nâng cao chất lượng đào tạo, tạo nguồn nhân lực có tay nghề phục vụ sư nghiệp phát triển tại địa phương cịn có mục tiêu để tạo nguồn tài chính từ liên kết phục vụ cho chi thường xuyên và đầu tư xây dựng cơ sở vật chất.

2. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, làm sáng tỏ được cơ sở lý luận, những khái niệm, những quan điểm, nguyên lý giáo dục đã nêu được thực trạng hoạt động đào tạo nghề nói chung và hoạt động liên kết đào tạo nghề của Trường nói riêng. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tác giả đã đề ra các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường và các tỉnh miền núi phía Bắc như đã trình bày.

3. Việc tổng kết hoạt động liên kết đào tạo giữa trường với các tỉnh miền núi phía Bắc cần được triển khai, đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm để tiếp tục hoạt động, đồng thời có những điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.

Các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Nhà trường với các tỉnh miền núi phía Bắc đã được đánh giá và khẳng định: Giả thuyết đề tài đưa ra là đúng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã được thực hiện, các biện pháp bước đầu đem lại kết quả và có tính khả thi cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu quản lý liên kết đào tạo nghề giữa trường cao đẳng nghề cơ điện - luyện kim thái nguyên với các tỉnh miền núi phía bắc (Trang 81 - 85)