Phương án 4: Thay đổi kết cấu hàng bán

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại hợp tác xã Quanh Minh.pdf (Trang 67 - 69)

Theo phương án 1: Nhưng phát sinh thêm đơn đặt hàng bán thêm đơn đặt hàng cho mỗi dịng sản phNm lần lượt là:

Lục bình 4500 sản phNm, Cĩi 1000 sản phNm, Lá buống 1500 sản phNm đồng thời doanh nghiệp muốn lợi nhuận cho mỗi dịng sản phNm lần lượt là: 9 triệu; 4 triệu; 4,5 triệu. Nhưng giá bán khơng được vượt qua giá hiện tại

Trường hợp này: Doanh thu ở phương án 1 đã bù đắp đủ định phí Bảng 38: Doanh thu đã bù đắp định phí Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cĩi SP Lá buơng Biến phí của một sản phNm 42.511 50.574 57.843 Lãi muốn cĩ trên một sản phNm 2.000 4.000 3.000 Đơn giá bán của một sản phNm 44.511 54.574 60.843

Trường hợp 2: Doanh thu phải dành thêm một phần để bù đắp định phí mà doanh thu trước chưa bù đắp được giả định là lần lượt: 5,85 triệu, 1,8 triệu, 6,3 triệu

Bảng 39: Doanh thu chưa bù đắp định phí

Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cĩi SP Lá buơng Biến phí của một sản phNm 42.511 50.574 57.843 Lãi thuần muốn cĩ trên một sản phNm 2.000 4.000 3.000 Phần bù đắp định phí cịn lại 1.300 1.800 4.200

Đơn giá bán 45.811 56.374 65.043

Ta thấy rằng trong 2 trường hợp của phương án 4 đều cĩ giá bán thấp hơn giá bán thực tế của HTX dành cho mỗi dịng sản phNm đầy là điều mà các doanh nghiệp ở nước ta rất ít để ý tới vì họ luơn cho rằng bán giá thấp hơn là luơn xảy ra chuyện lỗ và khơng bao giờ cĩ lời và bán giá thấp hơn thì sẽ khĩ tăng giá lên nếu khách hàng đĩ đặt hàng lại thêm một lần nữa mà họ khơng biết rằng đĩ là cơ hội để chúng ta mở rộng thị trường nếu cĩ thể chịu lỗ một chút mà cĩ thể mở rộng thị trường thì đĩ cũng là xứng đáng. Cụ thể ta nhìn vào bảng 27 ta thấy chỉ cần bán với giá 44.511đ; 54.574đ và 60.843đ thì lợi nhuận đạt được của từng dịng sản phNm là khơng nhỏ cụ thể lần lượt lục bình, cĩi, lá buơng: 9 triệu, 4 triệu, 4,5 triệu đồng và trường hợp 2 cũng thế

Để nhìn rõ hơn ta cĩ thể phân tích kết cấu hàng bán và phân tích điểm hịa vốn Trong trường hợp này ta giả sử HTX chỉ sản xuất ra 2 loại sản phNm là cĩi và lá buơng

Bảng 40: Phân tích điểm hịa vốn trong sản xuất 2 loại sản phNm cĩi và lá buơng Đơn vị tính: đồng Sản phNm cĩi Sản phNm lá buơng Tổng cộng Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số 5.176.214.800 100% 5.012.806.158 100% 10.189.020.958 100% Trừ chi phí khả biến 4.462.723.110 86,2% 4.238.423.498 84,6% 8.701.146.608 85,40% Số dưđảm phí 713.491.690 13,8% 774.382.660 15,4% 1.487.874.350 14,60% Trừ chi phí bất biến 537.214.648 605.922.925 1.143.137.574 Lợi nhuận 176.277.041 168.459.735 344.736.776 Doanh thu hịa vốn của 2 dịng sản phNm này là

Mà:

Suy ra: Doanh thu hịa vốn = Tổng chi phí bất biến/ tỷ lệ SDĐP đơn vị bình quân Sản lượng hịa vốn = Định phí

SD ĐP đơn vị

Doanh thu hịa vốn = Sản lượng hịa vốn x giá bán

Doanh thu hịa vốn = 1.143.137.574 = 7.828.250.211đ 14,6%

Bảng 41: Phân tích điểm hịa vốn trong sản xuất nhiều loại sản phNm (thay đổi ngược với bảng 40)

Đơn vị tính: đồng

Sản phNm cĩi Sản phNm lá buơng Tổng cộng Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số 5.012.806.15 8 100% 5.176.214.80 0 100% 10.189.020.95 8 100% Trừ chi phí khả biến 4.321.838.786 86,2 % 4.376.588.63 0 84,6 % 8.698.427.416 85,37 % Số dưđảm phí 690.967.372 13,8 % 799.626.169 15,4 % 1.490.593.541 14,63 % Trừ chi phí bất biến 537.214.648 605.922.925 1.143.137.574 Lợi nhuận 153.752.723 193.703.244 347.455.968

Nhìn vào 2 bảng trên ta thấy rằng mặc dù doanh số vẫn giữ nguyên khơng đổi là 10,18 tỷ đồng nhưng kết cấu hàng bán ở 2 bảng trên là trái ngược nhau. Ta cũng thấy rằng sự thay đổi cả tỷ lệ bình quân số dư đảm phí và tổng lợi nhuận tăng lên từ 14,6% trong năm 2008 lên 14,63% và lợi nhuận tăng từ 344,73 triệu đồng lên 347,455 triệu đồng. Ngồi ra do tỷ lệ bình quân SDĐP tăng nên điểm hịa vốn của HTX khơng cịn là ở mức doanh thu là 7.818 triêu đồng mà giảm xuống 7.813 triệu đồng. Nguyên chính là do số dư đảm phí của mỗi dịng sản phNm khác nhau

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại hợp tác xã Quanh Minh.pdf (Trang 67 - 69)