Mối quan hệ giữa điểm hịa vốn và giá bán

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại hợp tác xã Quanh Minh.pdf (Trang 71 - 72)

Trong các ví dụ trên, chúng ta xem xét trong điều kiện giá bán khơng đổi thì phải tiêu thụ bao nhiêu sản phNm để hịa vốn. Bây giờ thì chúng ta xem xét ngược lại, nếu giá bán thay đổi thì khối lượng sản xuất và tiêu thụ ở điểm hịa vốn sẽ như thế nào?

Chúng ta xét trường hợp của sản phNm lục bình

Hiện tại sản phNm lục bình đang tiêu thụ 650.256sp với đơn giá bán là 46.359đ/sp. Lượng hịa vốn lúc này là 437.093sp. Giả sử giá dao động từ 45.000đ – 47.500đ/sp, chúng ta cùng xem khi đĩ sản phNm lục bình phải tiêu thụ bao nhiêu sản phNm thì đủ hịa vốn

Bảng 44: Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hịa vốn

Đơn vị tính: đồng

Định phí Chi phí khả biến Doanh thu Lượng tiêu thụ Giá bán hịa vốn 1 sp

Định phí Biến phí Tổng 2.009.995 1.879.226.664 27.921.710.442 620.482 3.239 41.761 45.000 2.009.995 1.920.987.257 21.809.602.747 474.122 4.239 41.761 46.000 2.009.995 1.935.985.408 20.263.257.677 437.093 4.599 41.761 46359 2.009.995 1.962.747.849 18.030.624.416 383.630 5.239 41.761 47.000 2.009.995 1.983.628.146 16.634.955.173 350.210 5.739 41.761 47.500 2.009.995 2.004.508.442 15.462.972.114 322.145 6.239 41.761 48.000 Sản lượng hịa vốn = Định phí = SDĐP đơn vị Định phí Giá bán – biến phí http://www.kinhtehoc.net

2.009.995 2.025.388.738 14.464.889.070 298.245 6.739 41.761 48.500 Khi sản lượng bán ra từ 298.245 – 620.482sp thì dịng sản phNm làm từ lục bình cĩ thể bán với giá tương ứng tăng từ 45.000 – 48.500đ/sp vẫn đảm bảo hịa vốn. Qua bảng ta thấy khi sản lượng bán tăng thì biến phí đơn vị khơng đổi nhưng định phí cho mỗi sp sẽ giảm và làm cho tổng chi phí đơn vị thay đổi. Nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của dịng sản phNm chủ lực này chủ yếu là do lượng sản xuất và lượng tiêu thụ trong năm 2008 khơng cân xứng với qui mơ của việc sản xuất ra dịng sản phNm này, dẫn đến chi phí đơn vì cao nên lợi nhuận thấp. Để khắc phục điều này thì sản phNm nên sản xuất và tiêu thụ hết cơng suất tối đa, khi đĩ chi phí đơn vị của dịng sản phNm này sẽ là tối thiểu (do phần định phí phân bổ cho một đơn vị sản phNm sẽ là thấp nhất). Và cũng chính lúc này lợi nhuận của dịng sản phNm này tạo ra sẽđược tối đa.

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại hợp tác xã Quanh Minh.pdf (Trang 71 - 72)