Khi hàng ở kho hay đưa ra bến, hàng hố được kiểm tra cân đo, đếm số lượng,

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 40 (Trang 33 - 36)

Đồng thời hải quan tiến hành kiểm tra khi hàng cịn trong kho bãi, sau khi kiểm tra xong hàng mới được xếp xuống tàu.

Các cơng ty làm dịch vụ bốc xếp và kiểm đếm tiến hành xếp hàng xuống tàu.

Sau khi hàng xếp xong, người gửi hàng hoặc đại lý vận tải của họ trao Shipping Order và Mate°s Receipt cho đại phĩ.

. Đại phĩ ký Mate°s Receipt và hồn lại cho người gửi hàng và giữ lại Shipping Order. Trước khi tàu khởi hành, đại lý tàu biển giao Cargo Manifest và bản sao Vận tải đơn (B/L) cho tàu.

Giữa người vận tải (cơng ty chủ tàu) ký các hợp đồng bốc dỡ và kiểm đếm với các cơng ty dịch vụ trong cẳng. dịch vụ trong cẳng.

40.3.12. Các chứng từ chính vận tải contennơ xuất khẩu

1. Các loại chứng từ -

1) Đơn lưu khoang (Booking Note) như đã trình bày ở trên.

2) Sơ đỗ xếp hàng contennơ ( Container load Plan -CLP)

Trong sơ đổ này thể hiện đây đủ tên hàng, số lượng, mỗi một contennơ phải cĩ một sơ đổ

riêng, CLP cĩ tác dụng như sau,

> _ Tại nơi xếp hàng (xuất khẩu) CLP cĩ thể thay thế cho một văn bản trình báo hải quan về

hàng xuất khẩu.

» . Là một văn bản giao dịch giữa trạm xếp trọn contennơ và cầu bến tập trung contennơ. - _ Là một văn bản thơng báo cho phía tàu danh mục hàng hố chỉ tiết trong trong contennơ. » _ Tại cảng đỡ hàng, là căn cứ làm các thủ tục bảo hiểm, thuế cho hàng trong contennd. - _ Tổng khối lượng ghi trên CLP là cơ sở để tính tốn mớn nước, hiệu mớn nước và ổn tính

của tàu.

3) Biên lai cầu bến (Dock Receipt)

Cơng ty chủ tàu hoặc đại lý của họ khi ký phát biên lai cầu bến phải hết sức cẩn thận, xem nội dung ghỉ trong đĩ cĩ phù hợp với hàng hố mang đến hay khơng, nếu khơng phù hợp nội dung ghỉ trong đĩ cĩ phù hợp với hàng hố mang đến hay khơng, nếu khơng phù hợp phải chỉnh sửa. Đặc biệt khi hàng bị thiếu hụt hoặc hư hỏng nhất thiết phải ghi chú về tình trạng hàng hố trong cột ghi chú, thiếu hụt bao nhiêu, tình trạng hư hỏng ra sao, sau đĩ mới ký phát.

Trong vận chuyển contennơ, trách nhiệm của người vận tải đối với hàng hố bắt đầu từ khi phía tàu nhận contennơ tại cầu tàu hoặc tại bãi contennơ và ký phát đock receipt. Điều này phía tàu nhận contennơ tại cầu tàu hoặc tại bãi contennơ và ký phát đock receipt. Điều này

khác với vận tải hàng hố truyền thống.

Các cơng ty vận tải đếu lấy dockreceipt làm căn cứ để lập và phát vận tải đơn. Dock

Receipt do người gửi hàng hoặc đại lý của họ điển và giao cho cơng ty vận tải được coi như là một thơng báo bằng văn bản cho cơng ty vận tải rằng hàng hố đã được nhận xếp xuống tàu, cho nên khi cơng ty chủ tàu hoặc đại lý của họ ký vận đơn, trừ khi cĩ những nghỉ ngờ chính đáng tin cậy rằng nội dung thơng báo khơng phù hợp, phải căn cứ vào nội dung của Dock Receipt để lập và ký phát vận đơn.

4) Biên lai giao dịch thiết bị ( Equipment ReceipÐ)

Thơng thường khi bãi contennơ cho thuê hoặc thu hổi contennơ, xe tải hoặc thiết bị thì phía bãi contennơ phải lập Equipment Receipt, giữa người cho thuê và người thuê cùng ký vào bãi contennơ phải lập Equipment Receipt, giữa người cho thuê và người thuê cùng ký vào biên lai làm bằng chứng giao dịch thiết bị.

2. Quy trình luân chuyển các chứng từ như sau,

1) Giống như vận chuyển hàng bao kiện đối với hàng tạp hố, đầu tiên người gửi hàng đưa yêu cầu cho cơng ty vận tải hoặc đại lý của họ ( Booking). yêu cầu cho cơng ty vận tải hoặc đại lý của họ ( Booking).

2) Cơng ty vận tải theo yêu cầu của người gửi hàng lập chứng từ lưu khoan (Booking Note). 3) Bãi contennơ ( CY- Container Yard) căn cứ vào Booking Note yêu cầu người gửi hàng

hoặc trạm vận chuyển contennơ CFS ( Container Ereight Station) gíao dịch thuê contennơ

rỗng bằng cách điển vào mẫu gíao dịch thiết bị (Equipment ReceipD

4) Khi gửi trọn contennơ (FCL ~ Full Container Load), thì chủ hàng cho xếp hàng vào contennơ rỗng đơng thời lập sơ đồ xếp hàng (CLP - Container Load Plan) trong contennd ghi rõ loại hàng đồng thời điển vào mẫu Dock Receipt của cơng ty vận tải hoặc người kinh

doanh vận tấi. Chuyển contennởd đến cầu cảng hoặc trạm contennơ, người nhận contennở xác

nhận trên Dock Receipt và trả lại cho người gửi hàng, coi như đã nhận hàng của người gửi. 5 Đối với contennơ hàng lẻ (LCL-Less Container Load), người gửi mang Dock Receipt và

giấy phép xuất khẩu cùng với hàng hố đến trạm hàng lẻ, trạm hàng lẻ chịu trách nhiệm xếp hàng của các chủ hàng lẻ cùng một lúc, lập chứng từ contennơ và CLP đồng thời ký xác hàng của các chủ hàng lẻ cùng một lúc, lập chứng từ contennơ và CLP đồng thời ký xác nhận trên Dock Receipt và hồn trá cho người gửi hàng. Bãi contennơ tập hợp các contennd

chuẩn bị cho việc xếp hàng xuống tàu.

6) Chủ hàng sau khi nhận được Dock Receipt cĩ chữ ký thì chuyển nĩ cho chủ tàu hay đại lý của họ để phát hành vận đơn (B/L).

40.4 Lệ phí cảng ( Disbursment of Harbour)

Tàu vận tải viễn dương vận chuyển hàng hố bất kỳ ở cảng nào đều phải sử dụng vùng

nước, luơng lạch, chỗ neo đậu ( câu bến, phao, vùng neo), tại đĩ tiến hành cơng việc bốc dỡ hàng hố, sửa chữa, chờ đợi địi hỏi phía cảng phải cung ứng các loại dịch vụ, cung.ứng nhiên liệu, nước ngọt. Vì vậy các cơ quan quần lý cảng phải thu các loại lệ phí khác nhau từ phía tàu, phía chủ hàng. Các loại lệ phí đĩ gọi chung là lệ phí cảng. Thường cĩ thể chia ra ba loại, lệ phí tầu biển, lệ phí hàng hố, chỉ phí phục vụ.

40.4.1 Lệ phí tàu biển

Lệ phí tàu biển là lệ phí thu từ tàu biển, lấy trọng tải của tàu làm cơ sở, gồm cĩ các loại như sau, sau,

1. Lệ phí cảng vụ ( Habour Dues on Vessels )

Là phí do nhà chức trách cảng thu để duy trì _vùng nước, luỗng lạch, cầu bến đầm bảo an tồn cho tàu thuyển.

Các quốc gia thu loại phí này tính trên cơ sở trọng tải thuần của tầu (tàu lai thì tính cơng suất) cho một lần ra và một lần vào cảng. Một số cảng trên thế giới cịn thu thêm một vài loại phí khác như phí phá băng (Ice Dues), Conservency Dues.

2. Thuế trọng tải (Tonnage Dues)

Là một loại thuế thu theo trọng tải thuần của tầu. Mức thuế do từng quốc gia quy định. 3. Lệ phí cầu bến ( Dock Dues) 3. Lệ phí cầu bến ( Dock Dues)

Tuỳ từng quốc gia quy định, lệ phí cĩ thể tính theo ngày tàu cặp tại tại cầu làm hàng và phi

sản xuất, ngày phi sản xuất bị thu phí cao hơn.

4. Phí hoa tiêu

Để bảo vệ chủ quyền vùng biển của mình và đầm bảo an tồn cho tàu thuyển, mỗi quốc gia quy định các chế độ hoa tiêu bắt buộc trên một số tuyến luồng nhất định và thu phí hoa tiêu quy định các chế độ hoa tiêu bắt buộc trên một số tuyến luồng nhất định và thu phí hoa tiêu

từ phía tàu. Cách tính phí hoạ tiêu mỗi quốc gia mỗi khác. Chẳng hạn, cảng Antwerp (Bì)

tính bằng tổng trọng tải, các cảng Trung quốc tính theo trọng tải thuần, các cảng Nhật tính theo các số liệu tổng trọng tải và mớn nước. Một số quốc gia cịn phần đoạn để tính tốn, theo các số liệu tổng trọng tải và mớn nước. Một số quốc gia cịn phần đoạn để tính tốn, như họa tiêu đường sơng, hoa tiêu biển, hoa tiêu đường đài, hoa tiêu cầu bến.

5. Phí chuyển cầu.

6. Phí buộc, mở dây (.Mooring.Unmooring Charge)

Một số quốc gia tính theo trọng tải thuần của tàu, một số khác thì tính theo chiễu đài của tàu.

7. Phítầu lại.

.8. Phí cần cấu

9. Phí đĩng mở hầm hàng 10. Phí hải đăng (Lights Dues) 10. Phí hải đăng (Lights Dues)

Phí này đo các cơ quan quần lý luồng lạch thu, chẳng hạn Luơng Hồng hải, luồng biển A rập do cơ quan quản lý thu căn cứ vào tổng trọng tải hoặc trọng tâi thuần của tàu. do cơ quan quản lý thu căn cứ vào tổng trọng tải hoặc trọng tâi thuần của tàu.

40.42 Lệ phí hàng hố

1. Phí cảng vụ trên hàng hố ( Harbour Dues on Goods)ˆ

Mục đích giống như phí cảng vụ đối với tàu. Do chủ hàng chịu.

2. Phí bốc đỡ ( Stevedorage), phí tác nghiệp hàng ( Handling Charge), phí xếp hàng ( Stowige Charge), phí sản hàng ( Strimming Charge), phí chuyển tải (Lighterage), phí kiểm đếm (Tallying Charge). Các loại phí này phát sinh đều đo phía tàu hay phía chủ hàng yêu cầu và phía cảng cung ứng thiết bị và dịch vụ. Cụ thể, ai trong ba bên: phía tàu, chủ hàng và người thuê tàu, chịu chỉ phí là tuỳ thuộc vào hợp đồng thương mại và hợp đồng thuê tàu.

40.4.3. Các giải pháp tiết kiệm chỉ phí tại cảng

Chỉ phí cẳng chiểm một tỷ lệ khơng nhỏ trong giá thành vận tải, một số cơng ty đã tổng hợp chỉ phí tại cảng chiếm chừng 1⁄4 đến 1⁄3 giá thành vận tải. Vì vậy tìm cách giảm chỉ phí

¬

cảng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế khơng nhỏ trong kinh doanh vận tải. Con đường tiết kiệm chỉ phí cảng cĩ thể xem xét trên các khía cạnh như sau, chỉ phí cảng cĩ thể xem xét trên các khía cạnh như sau,

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 40 (Trang 33 - 36)