Kết luận kiến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nguyên nhân và mức độ suy thoái đất huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang (Trang 104 - 106)

- Nhóm đất xám: Ký hiệu X (Acrisols AC) [32]

5. Kết luận kiến nghị

Kết luận

1. Môi tr−ờng đất huyện Hoàng Su Phì có những nét đặc tr−ng cho môi tr−ờng đất của vùng miền núi Bắc bộ: địa hình dốc và chia cắt, khí hậu nhiệt đới gió mùa với l−ợng m−a trung bình, quá trình hình thành đất trong điều kiện nhiệt đới ẩm đã sản sinh ra nhóm đất đỏ vàng rất lớn với quá trình feralit chủ đạo.

2. Kết quả điều tra đánh giá và phân tích các quá trình suy thoái đất cho thấy phạm vi và mức độ suy thoái đ−ợc đánh giá một cách khái quát nh− sau :

Đất bị ảnh h−ởng bỏi xói mòn chiếm 97,3% diện tích tự nhiên toàn huyện, trong đó :

- Đất kém khả năng sản xuất (xói mòn rất mạnh): 20. 235 ha chiếm 31,99% diện tích tự nhiên toàn huyện.

- Đất bị suy thoái mạnh do xói mòn (tầng đất mịn còn d−ới 50 cm, tầng mặt mỏng và bị xói mòn mạnh) 7.148 ha chiếm 11,3% diện tích tự nhiên toàn huyện.

- Tầng đất bị suy thoái trung bình do xói mòn (tầng đất mịn còn trên 100 cm, tầng mặt mỏng và bị xói mòn mạnh) 6.186 ha chiếm 9,78 % diện tích tự nhiên toàn huyện.

- Đất bị suy thoái nhẹ do xói mòn (tầng đất mịn còn trên 100 cm, tầng mặt t−ơng đối dày và ít có dấu vết xói mòn) 27.984 ha chiếm 44,24% diện tích tự nhiên toàn huyện.

Đánh giá một cách tổng hợp có thể thấy hầu hết các loại đất hình thành tại chỗ đều bị một hoặc nhiều các dấu hiệu suy thoái về mặt hóa học (97%), tuy nhiên bị suy thoái mạnh nhất vẫn là các loại đất xám.

Đất có độ chua cao hơn ở đất canh tác n−ơng rẫy và đất trống đồi núi trọc, đất bị chua do cả tác nhân tự nhiên và do các hoạt động canh tác của con ng−ời. Đất d−ới rừng cũng bị chua không khác nhiều so với đất canh tác. Diện tích đât có pH d−ới 5,0 chiếm đại bộ phận diện tích toàn huyện.

có hàm l−ợng chất hữu cơ bị giảm sút và kéo theo đó là hàm l−ợng đạm tổng số. - Nghèo lân, kali dễ tiêu và các chất dinh d−ỡng khác.

- N−ớc sông Chảy tại khu vực huyện Hoàng Su Phì ch−a có dấu hiệu bị ô nhiễm chỉ có nhánh suối đi qua trung tâm huyện là có dấu hiệu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt của huyện Hoàng Su Phì.

N−ớc Suối Đỏ trên địa phận huyện bị ô nhiễm nặng nh−ng lòng suối ở mức thấp, nhân dân trong huyện không sử dụng vào mục đích sinh hoạt cũng nh− sản xuất.

- Kết quả phân tích mẫu n−ớc thu đ−ợc trên các ô thí nghiệm cho thấy l−ợng dinh d−ỡng mất đi quy ra l−ợng phân Urea biến động từ 2,51 – 148,9 kg/ha/năm, Supe lân từ 14 – 761 kg/ha/năm, phân kali từ 7,05- 309,3kg/ha/năm.

Đề Nghị

1. Hạn chế canh tác cây hàng năm trên đất dốc có độ dốc lớn, sử dụng các biện pháp chống xói mòn nh− làm bậc thang, trồng băng cây phân xanh, canh tác theo đ−ờng đồng mức, canh tác nông lâmkết hợp, trồng rừng trên đất có độ dốc cao bị mất độ che phủ, bón phân hợp lý cho đất canh tác, tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình kỹ thuật về xử lý rác thải, n−ớc thải và đào đắp đất, đá là các giải pháp bảo vệ chống suy thoái.

2. Cần phải nghiên cứu suy thoái đất ở mức độ chi tiết hơn để có quy hoạch cụ thể các biện pháp giảm thiểu và cáchoạt động cải tạo phục hồi đất bị suy thoái đất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nguyên nhân và mức độ suy thoái đất huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)