Sử dụng bảng hỏi điều tra xã hội học:

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình (Trang 43 - 47)

- Tính linh hoạt để phản kháng: Trong một cuộc hội thoại, luôn luôn có cơ hội để phản ứng lại bất kỳ thông tin nào Đây không phải chỉ trong phương tiện

9 Gala chung kết:

2.2.1. Sử dụng bảng hỏi điều tra xã hội học:

16 http://www.vnmedia.vn/VN/vietnam_idol_2010__hon_ca_than_tuong_43_209250.html

44

* Đối tƣợng điều tra:

- Học sinh tại TP Hà Nội, TP Vinh, TP HCM

- Sinh viên tại TP Hà Nội, TP Vinh, TP HCM

- Nhân viên văn phòng tại TP Hà Nội, TP Vinh, TP HCM

* Chọn mẫu để tiến hành điều tra:

Mẫu điều tra được cho ̣n theo da ̣ng phân tầng không tỷ lê ̣. Do mẫu phân tầng hình thành nên những nhóm khá thuần nhất nên sẽ là m giảm sai số đa ̣i diê ̣n . Số lượng đơn vi ̣ nghiên cứu được ấn đi ̣nh bằng nhau giữa các tầng.

- Khung mẫu được chia thành 3 tầng :

+ Tầng 1 : Vị trí địa lý (Hà Nội; Vinh – Nghệ An; TP HCM)

+ Tầng 2 : Giớ i tính (Nam; Nữ)

+ Tầng 3 : Độ tuổi (Từ 15 đến dưới 18 tuổi (học sinh); Từ 18 đến dưới 22 tuổi (sinh viên); Từ 22 đến 45 tuổi (nhân viên văn phòng)

Qua phân tích tài liê ̣u, chúng tôi dự đoán đây là 3 biến số quan tro ̣ng có khả năng ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.

45

* Mục đích nghiên cứu:

Mục đích khi xây dựng bảng điều tra này được xác định như sau:

+ Xây dựng nên một hệ thống câu hỏi nhằm giải mã các thông điệp truyền thông được tạo ra

+ Phân tích cách thức và nguyên nhân của sự khác nhau giữa các thông điệp truyền thông

+ Giải thích cách thức tạo ra các cách hiểu khác nhau trong khán giả về cùng một thông điệp truyền thông

Mẫu cho ̣n 720 ngƣờ i Hà Nội 240 ngƣờ i Nƣ̃ 120 ngƣờ i Tƣ̀ 18 - dƣới 22 80 ngƣờ i Tƣ̀ 22 - dƣới 45 80 ngƣờ i Nam 120 ngƣờ i Vinh – Nghệ An 240 ngƣời Nam 120 ngƣờ i Nam 120 ngƣờ i Nƣ̃ 120 ngƣờ i Nƣ̃ 120 ngƣờ i Tƣ̀ 18 - dƣới 22 80 ngƣờ i Tƣ̀15 - dƣới 18 80 ngƣờ i Tƣ̀ 15 - dƣới 18 80 ngƣờ i Tƣ̀ 18 - dƣới 22 80 ngƣờ i Tƣ̀ 22 - dƣới 45 80 ngƣờ i Tƣ̀ 15 - dƣới 18 80 ngƣờ i TP HCM 240 ngƣờ i Tƣ̀ 22 - dƣới 45 80 ngƣờ i

46

+ Liên hệ những khác biệt này với các nhân tố văn hóa khác: vị trí địa lý, tuổi tác, giới tính, địa vị về kinh tế xã hội hoặc giáo dục…

Ưu tiên hàng đầu là phải xác định được đại bộ phận khán giả khác nhau đồng ý, chia sẻ, thay đổi hoặc từ chối các thông điệp truyền thông được chương trình “Thần tƣợng Âm nhạc -Vietnam Idol 2010” mã hóa.

* Nội dung bảng hỏi:

Tìm hiểu ý kiến khán giả tập trung vào 3 nội dung lớn :

+ Thu thập các ý kiến khán giả để xác minh việc làm thế nào để các thông điệp truyền thông được đại bộ phận khán thính giả truyền thông ở các vị trí cấu trúc khác nhau nhận và hiểu trên thực tế, sử dụng một khung sườn để phân tích ba khả năng lý tưởng điển hình:

. Nơi mà khán giả hiểu thông điệp dưới dạng cùng một mật mã mà người truyền tải thông tin sử dụng– Ví dụ: nơi mà cả hai đều nói “” với những tư tưởng chủ đạo

. Nơi mà khán giả sử dụng “thƣơng lƣợng” theo mật mã mà người truyền tải thông tin sử dụng – Ví dụ: người tiếp nhận thông tin hiểu một phần theo tư tưởng chủ đạo mà người truyền tải thông tin sử dụng để mã hóa thông điệp.

. Nơi mà khán giả sử dụng một mã “đối lập” để hiểu thông điệp và do đó hiểu được ý nghĩa thông qua một mật mã khác từ mật mã mà người truyền tải thông tin sử dụng.

+ Thu thập ý kiến khán giả theo một số tập phát sóng của chương trình để nhận ra:

47

. Các cấp độ trong việc nhận thức ý nghĩa trong thông điệp truyền thông mà khán giả nhận thức.

. Sự khác biệt trong nhận thức của khán giả với các thông điệp truyền thông chịu ảnh hưởng như thế nào từ sự khác biệt: tuổi tác, giới tính, công việc, địa vị xã hội…

. Trong chừng mực mà các bộ phận khán giả khác nhau có thể hiểu được các thông điệp theo những cách thức khác nhau và trong chừng mực mà họ diễn đạt một cách tự do về ý nghĩa thông điệp mà họ muốn tìm thấy ở đó. Ví dụ, chúng tôi có thể phát hiện ra rằng cộng đồng người sử dụng được tự do giải mã thông điệp để khiến cho sức ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông yếu hơn nhiều so với mong muốn của nó hoặc ngược lại.

+ Phân tích thông điệp truyền thông nhằm giải thích các mã cơ bản của ý nghĩa mà chúng đề cập, các mô hình và cấu trúc có tính chu kỳ trong các thông điệp, hệ tư tưởng ẩn trong các khái niệm và các phạm trù thông qua những gì mà thông điệp truyền thông truyền tải.

* Bảng 2:

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình (Trang 43 - 47)