Tạo ra sự tương đồng trong “ngôn ngữ” giữa chương trình và khán giả giúp khán giả “chọn lọc” và xây dựng

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình (Trang 107 - 110)

- Tính linh hoạt để phản kháng: Trong một cuộc hội thoại, luôn luôn có cơ hội để phản ứng lại bất kỳ thông tin nào Đây không phải chỉ trong phương tiện

9 Gala chung kết:

3.1.1. Tạo ra sự tương đồng trong “ngôn ngữ” giữa chương trình và khán giả giúp khán giả “chọn lọc” và xây dựng

trình và khán giả - giúp khán giả “chọn lọc” và xây dựng “tính liên quan” giữa khán giả và chương trình:

Để khán giả tiếp nhận được thông điệp truyền thông từ đó có phản ứng trước thông điệp ấy, trước hết, ta cần tạo ra một “bộ mã ngôn ngữ” tương đồng giữa chương trình và khán giả. “Bộ mã” này không nên hiểu đơn giản là cùng sử dụng một loại ngôn ngữ như Tiếng Việt hay Tiếng Anh mà là việc đưa ra một dung lượng ngôn ngữ vừa đủ, một sự tương đồng để hiểu – chấp nhận – thương lượng hoặc đối lập với thông điệp được đưa ra.

108

Một trong những giải pháp được đưa ra để thiết lập sự tương đồng trong “ hóa” và “giải mã” là tạo ra sự cân bằng trong giữa nguồn, thông điệp và công chúng là sử dụng tam giác truyền thông và gợi cảm

xúc cho ngƣời xem – tạo ra “tính liên quan” một trong những đặc điểm của công chúng chủ động.

Có 3 loại tam giác truyền thông mà ở đó 3 đỉnh của tam giác là 3 yếu tố quan trọng của quá trình truyền thông. Đó là: Nguồn, thông điệp truyền thông và công chúng.

Một liên kết tình cảm mang dấu (+) nếu mối liên hệ giữa các yếu tố là tích cực (ưa thích, tin tưởng) và mang dấu (-) nếu mối liên hệ này là tiêu cực (không thích, không tin). Một tam giác cân bằng

nếu kết quả của 3 dấu là dương như trường hợp bên trái. Nguồn phát tin tưởng thông điệp (+), công chúng thích nguồn phát (+), và công chúng đồng tình với thông điệp (+).

109

18

(Nguồn: Social Balance Theory, Revisiting Heider’s Balance Theory for many agents, Deni Khanafiah, 19

Hokky Situngkir /Wikipedia Encyclopedia, www.wikipedia.org

Balance theory and compound relations www.sscnet.ucla.edu/soc/faculty/bonacich/chapt7.pdf Psychology of interpersonal behaviour/ McMaster University)

Một tam giác mất cân bằng nếu kết quả của 3 dấu đó là (-): nguồn phát tin tưởng thông điệp (+) công chúng thích nguồn phát (+) nhƣng

công chúng không đồng tình với thông điệp (-).

Thay đối quan điểm (từ không đồng tình sang

đồn tình) chỉ xảy ra nếu từ ban đầu tam giác đã không cân bằng.18

Chúng ta chịu sức ép một cách có ý thức hoặc không để đưa các tam giác không cân bằng trở lại cân bằng bằng cách đổi dấu của một trong 3 liên kết. Thông thường, cái liên kết yếu nhất sẽ đổi dấu. Trong ví dụ này, đường liên kết giữa công chúng và thông điệp đổi dấu, sẽ xảy ra sự thay đổi quan điểm.19

110

Bảng 1. Các khả năng kết hợp P-O-X có thể

(P: Nguồn, O: Công chúng, X: Thông điệp)

P-O P-X O-X Tính chất mối quan hệ

+ + + Cân bằng + + - Mất cân bằng + - + Mất cân bằng + - - Cân bằng - _ + Mất cân bằng - + - Cân bằng - - + Cân bằng - - - Mất cân bằng

Nhƣ vậy, qua bảng phân tích khả năng lết hợp giữa nguồn phát (P), công chúng (O), thông điệp (X), ta có thể tìm ra những phƣơng thức giúp mỗi quan hệ giữa 3 yếu tố này luôn cân bằng, hoặc biến từ mất cân bằng sang cân bằng bằng các cách đổi dấu. Khi tạo đƣợc sự đồng thuận giữa nguồn phát – công chúng và thông điệp, rõ ràng chƣơng trình truyền hình đó dễ đƣợc khán giả lựa chọn, từ đó “tính liên quan” giữa công chúng và chƣơng trình cũng tăng lên.

Điều này được thể hiện rõ qua các nội dung tin tức trên chương trình truyền hình trong bản tin Thời sự 19h của VTV1 – chương trình đạt ratings cao nhất trong mọi chương trình của Đài truyền hình Việt Nam.20

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình (Trang 107 - 110)