-HOạT ĐộNG KNH Tế Cổ TRUYềN

Một phần của tài liệu giao an dia ly 7 ca nam cuc hay (Trang 41 - 45)

- Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai táhc chế biến lâm sản ,…

Hoạt động 2 : Sự THAY ĐổI KINH Tế Xã HộI(20')

Mục tiêu: HS nắm đợc những tiến bộ của KHKT dùng trong kinh tế miền núi. Những khó khăn của giao thông miền núi

Cách tiến hành:

Quan sát hình 24.3 : mô tả nội dung ảnh và cho biết những khó khăn cản trở sự phát triển KT vung núi là gì ? (ĐH hiểm trở  khó xây dựng mạng lới giao thông.

Quan sát hình 24.3 và 24.4 cho biết tại sao phát triển GT và điện lực là những việc cần làm để thay đổi bộ mặt vùng núi .

GV khó khăn lớn nhất trong việc khai thác KT vùng núi là độ dốc , độ chia cắt ĐH và sự thiếu dỡng khí ở trên cao . Do đó để phát triển KT thì việc phát triển GT và điện lực là 2 điều kiện cần có trở lên.

? Ngoài khó khăn về GT . Môi trờng vùng núi còn gây cho con ngời mhững khó khăn nào d6ãn tới chậm phát triển KT (dịch bệnh , sâu bọ, côn trùng, thú dữ , thiên tai, )…

 Từ những khó khăn đó đã ảnh hởng tới MT vùng núi nh thế nào ?

( Cây rừng bị chặt phá, chất thải từ khai thác khoáng sản và khu nghỉ mát , ảnh hởng đến nguồn nớc , không khí , đất canh tác , bảo tồn thiên nhiên.)

? HĐKT hiện đại có ảnh hởng tới KT cổ truyền và bản sắc VH độc đáo ở vùng núi cao không?

 Cho VD minh hoạ ở vùng núi nớc ta.

II - Sự THAY ĐổI KINH Tế Xã HộI

- Hai ngành KT làm biến đổi bộ mặt KT của vùng là GT và điện lực, nhiều ngành KT mới đã xuất hiện theo :khai thác tài nguyên hình thành trên các khu CN, khu du lịch phát triển.

- Tuy nhiên ở 1 số nơi sự phát triển này đã tác động tiêu cực đến MT, đến bản sắc VH của các dân tộc vùng núi.

4) Củng cố :

- Câu 1,2 SGK trang 78 5) Dặn dò :

- Học bài 24 , đọc SGK bài 25.

- Coi lại bài từ bài 13  24 để chuẩn bị ôn tập , thi HK 1.

Soạn: Giảng:

Tiết:27 Ôn tập

I/ Mục tiêu

-Ôn tập lai kiến thức về môI trờng đới ôn hoà, môI trờng hoang mạc, môi trờng, đói Lạnh, môI trờng vùng núi -Rèn luyện kĩ năng đọc và chỉ bản đồ -Kiểm tra 15 phút II/Tiến trình dạy học 1: ổn định 2:Chuẩn bị 3: Nội dung a, Bài mới:

Hoạt động dạy và học Ghi bảng

?1: Nêu tính chất chung gian của khí hậu và thất thờng của thời tiết ở đới ôn hoà

?2: Trình bày các đặc điểm nền nông nghiệp của đới ôn hoà

?3: Nêu đặc điểm khí hậu của hoang mạc

?4: Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trờng ntn

?5: Tính khắc nhiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện ntn

?6: Trình bày sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao, theo hớng sờn núi An-pơ

-Khí hậu mang tính chất chung gian giữa đới nóng và đới lạnh

-Thời tiết thay đổi thất thờng có những đợt khí nóng và khí lạnh tràn tới bất thờng

-Nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10-15 độ C -Nền nông nghiệp tiên tiến

-Sản suất chuyên môn hoá với quy mô lớn -Tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp -ứng dụng rộng rãi khkt

-Khí hậu khô hạn khắc nhiệt

-Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm -Do thiếu nớc nên thực vật cằn cỗi, động vật hiếm hoi

-Thực vật động vật thích nghi với môi trờng bằng cách tự hạn chế sự mất nớc

-Tăng cờng dự chữ nớc và chất ding dỡng trong cơ thể

-Mùa đông rất dài hiếm khi thấy mặt trời -Thờng có boã tuyết dữ dội , kèm theo cái lạnh cắt da

-Nhiệt độ trung bình luân dới -10 độ C Có nơi đến -50 độ C

-Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao chủ yếu dựa vào sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm cụ thể: rừng lá rộng sau đó rừng lá kim, đồng cỏ, đỉnh núi là tuyết

b: Kiểm tra 15 phút A/ Ma trận đề kiểm tra

Nội dung Mức độ kiến thức kĩ năng Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

TN TL TN TL TN TL

Môi trờng vùng núi

An-pơ 1 6.0 1 6.0

Sự phân bố thảm thực vật theo độ cao ở đới ôn hoà và đới nóng 2 4.0 1 4.0 Tổng 1 6.0 1 4.0 2 10 B/ Đề bài

Câu 1: Vẽ hình mô tả sự phân bố thảm thực vật ở hai sờn của dãy An- pơ

Câu 2: Vẽ hình mô tả sụ phân tàng thực vật theo độ cao của đới ôn hoà và đới nóng C/Đáp án và biểu điểm Câu1: HS vẽ hình 3.2 SGK 5đ Câu 2: HS vẽ hình 3.3 SGK 5đ Soạn: Giảng: Tiết 28 : THế GIớI RộNG LớN Và ĐA DạNG I Mục tiêu :– 1) Kiến thức :

- HS hiểu đợc sự khác nhau giữa lục địa và châu lục , thế giới có 6 lục địa và 6 Châu Lục .

- Hiểu những khái niẹ6m kiến thức cần thiết để phân biệt đợc 2 nhóm nớc phát triển và đang phát triển.

2) Kỹ năng :

Rèn luyện thêm khái niệm đọc BĐ, phân tích , so sánh , số liệu thống kê.

II Đồ dùng dạy học : -BĐ tự nhiên TG

-Bảng số liệu thống kê trang 81

III Ph ơng pháp :

Trực quan , phát vấn , so sánh.

IV Các b ớc lên lớp :1) ổn định 1) ổn định

2) Kiểm tra bài cũ :(6')

- Trên TĐ có mấy LĐ .Hãy kể tên các LĐ và chỉ trên BĐTNTG , LĐ nào lớn nhất, LĐ nào nhỏ nhất.

3) Giảng :

Hoạt động 1 : CáC LụC ĐịA Và CáC CHÂU LụC

Hoạt động dạy và học Ghi bảng

nhiên TG

? Hãy cho biết Châu lục và lục địa có điểm giống và khác nhau nh thế nào?

+ Giống nhau : cả 2 đều có biển và đại dơng bao quanh + Khác nhau :

? Dựa vào cơ sở nào để phân biệt LĐ và CL? - Sự phân chia LĐ dựa vào mặt tự nhiên

- Sự phân chia CL dựa vào mặt lịch sử, kinh tế .

? Vận dụng khái niệm LĐ , CL và quan sát trên BĐ tự nhiên TG . Xác định vị trí , giới hạn 6 châu lục , nêu tên các đại dơng bao quanh từng LĐ ?

? Một LĐ gồm có 2 CL đó là LĐ nào ? ( LĐ á – Au  Châu á + Châu Âu)

? Châu Lục nào gồm 2 LĐ ? ( Châu Mỹ  LĐ Bắc Mỹ + Nam Mỹ)

? Châu Lục nào nằm dới lớp băng đóng băng? ( Châu Nam Cực)

? Một Châu Lục lớn bao quanh lấy 1 LĐ ? ( Châu Đại Dơng bao quanh LĐ Ôxtrâylia)

LụC :

- Lục đại là khối đất liền rộng lớn có biển và đại dơng bao quanh. - Châu lục bao gồm càc lục địa và các đảo thuộc lục địa đó.

Một phần của tài liệu giao an dia ly 7 ca nam cuc hay (Trang 41 - 45)