Quản lý húa đơn giỏ trị gia tăng

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 81 - 85)

III Thương mại và dịch vụ trở xuống 10 người 10 tỷ đồng trở xuống

2.1.4. Quản lý húa đơn giỏ trị gia tăng

Húa đơn là chứng từ gốc để xỏc định việc mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ giữa cỏc thể nhõn, phỏp nhõn. Húa đơn là căn cứ cho doanh nghiệp được phộp khấu trừ, hoàn thuế GTGT. Xỏc định được vai trũ quan trọng của húa đơn, cụng tỏc quản lý húa đơn nờn phỏp luật thuế GTGT đó cú những điều chỉnh đem lại những kết quả tớch cực trong thời gian qua. Cụ thể, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 51/2010/NĐ-CP thay thế cho Nghị định 89/2002/NĐ-CP về quản lý húa đơn, ngành Tài chớnh đó cú sự đổi mới cơ bản trong phương thức quản lý húa đơn. Theo đú, chuyển từ việc cơ quan thuế in húa đơn bỏn cho NNT sang để NNT tự in hoặc tự đặt in húa đơn. Tức là, giao quyền tự chủ về in húa đơn cho NNT. Cơ quan thuế chỉ in húa đơn bỏn cho một số đối tượng đặc thự như cỏc đơn vị sự nghiệp khụng sử dụng thường xuyờn húa đơn, cỏ nhõn kinh doanh cú nhu cầu mua húa đơn lẻ… Với việc thay đổi này, NNT sử dụng nhiều húa đơn sẽ rất thuận lợi, khụng phải mất thời gian để làm cỏc thủ tục mua húa đơn, hoàn toàn chủ động trong việc in và phỏt hành húa đơn. Cơ quan thuế cũng giảm bớt nguồn nhõn lực xử lý việc giao nhận và bỏn húa đơn; tập trung vào theo dừi, quản lý quỏ trỡnh phỏt hành, in ấn và sử dụng húa đơn. Kế tiếp, năm 2013, Bộ Tài chớnh ban hành Thụng tư 64/2013/TT-BTC

nhằm kịp thời thỏo gỡ những vướng mắc trong quỏ trỡnh tạo, lập, quản lý và sử dụng húa đơn của NNT.

Tuy nhiờn, mặc dự cỏc quy định phỏp luật về quản lý húa đơn thời gian qua đó được hoàn thiện đỏng kể, tạo ra hành lang phỏp lý đầy đủ và minh bạch hơn cho cụng tỏc quản lý húa đơn của ngành Thuế, đồng thời ngành Thuế cũng tớch cực thành tra, kiểm tra truy thu hàng nghỡn tỷ đồng tiền thuế mỗi năm. Tuy nhiờn phỏp luật thuế GTGT vẫn tồn tại những vướng mắc và những bất cập trong hoạt động quản lý của cơ quan quản lý thuế nờn số lượng vi phạm húa đơn được phỏt hiện qua thanh tra, kiểm tra cũn lớn. Tiến hành kiểm tra hoàn thuế GTGT trong 7 thỏng đầu năm 2013 tại cỏc cục thuế: Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, An Giang, Long An và Bắc Ninh, lực lượng thanh tra đó phỏt hiện NNT kờ khai thiếu thuế GTGT số tiền gần 66 tỷ đồng [15]. Tại Cục thuế thành phố Hà Nội: Năm 2012 đó xử phạt 1.338 vi phạm về húa đơn với số tiền phạt là 6.649 triệu đồng. Trong kiểm tra thuế, phỏt hiện một tỷ lệ khụng nhỏ là từ việc phỏt hiện doanh nghiệp sử dụng húa đơn mua bất hợp phỏp, húa đơn mua khống để hạch toỏn tăng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và tăng chi phớ được trừ tớnh thuế thu nhập doanh nghiệp. Ngoài ra, ngành Thuế đó phỏt hiện nhiều hành vi vi phạm về khỏc về húa đơn như: lập hoỏ đơn khụng đỳng với thực tế của hoạt động mua bỏn; lập hoỏ đơn khống để trừ nợ; sử dụng hoỏ đơn quay vũng, hoỏ đơn chưa đăng ký phỏt hành để vận chuyển trờn đường...

Nguyờn nhõn cho tỡnh trạng vi phạm húa đơn thời gian vừa qua được giải thớch như sau:

Thứ nhất, là do quy định phỏp luật quản lý thuế GTGT. Hiện nay quy

định cho đối tượng tự in hoặc tự đặt in quỏ rộng. Thụng tư 153/2010/TT-BTC quy định chỉ bỏn húa đơn do cơ quan thuế đặt in cho doanh nghiệp siờu nhỏ và doanh nghiệp ở địa bàn kinh tế - xó hội khú khăn và một số ớt đối tượng khỏc, cũn cỏc doanh nghiệp thỡ phải tự đặt in húa đơn hoặc nếu đủ điều kiện

thỡ sử dụng húa đơn tự in. Thụng tư 64/2013/TT-BTC thay thế Thụng tư 153/2010/TT-BTC tiếp tục mở rộng đối tượng tự đặt in hoặc tự in húa đơn. Theo đú, doanh nghiệp siờu nhỏ và doanh nghiệp ở địa bàn kinh tế - xó hội khú khăn cũng phải tự đặt in hoặc tự in húa đơn, cơ quan thuế khụng bỏn húa đơn cho cỏc doanh nghiệp này nữa. Quy định này cú mặt tớch cực là trao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm cho NNT và nú đặc biệt tốt cho cỏc doanh nghiệp sử dụng số lượng lớn húa đơn lớn. Tuy nhiờn, điều này khụng phự hợp với doanh nghiệp sử dụng ớt húa đơn, vỡ như vậy, giỏ thành húa đơn sẽ rất cao do quy luật tớnh kinh tế theo quy mụ. Thờm vào đú, với đối tượng được tự đặt in húa đơn rộng mà khụng cú những điều kiện chặt chẽ để kiểm soỏt thỡ nguy cơ xuất hiện hành vi sử dụng húa đơn giả là rất cao.

Thứ hai, về phớa quyền lợi của doanh nghiệp mua hàng, luật quản lý

thuế chưa chưa phõn biệt rừ cỏch xỏc định trỏch nhiệm của bờn bỏn và bờn mua khi xảy ra sai phạm về húa đơn. Bờn mua hàng nếu vụ tỡnh mua hàng của bờn bỏn khụng trung thực sẽ nảy sinh vướng mắc. Trước khi Nghị định 51/2010/NĐ-CP cú hiệu lực thi hành, phần lớn NNT sử dụng húa đơn do cơ quan thuế phỏt hành thỡ việc nhận diện húa đơn hợp phỏp đơn giản hơn. Kể từ năm 2011 đến nay, khi phần lớn NNT tự in hoặc tự đặt in húa đơn thỡ cú rất nhiều vấn đề. Khi mua hàng, doanh nghiệp cần xỏc định khi mua hàng húa, dịch vụ của một doanh nghiệp bỏn hàng thỡ húa đơn GTGT cú hợp phỏp hay khụng. Đú là cỏc vấn đề như: Mẫu húa đơn, sự tuõn thủ về cỏc điều kiện thụng bỏo phỏt hành húa đơn, húa đơn chưa cú giỏ trị sử dụng, húa đơn hết giỏ trị sử dụng… Mặc dự theo quy định thỡ doanh nghiệp phải cú thụng bỏo phỏt hành húa đơn gửi cho cơ quan thuế và phải dỏn thụng bỏo phỏt hành húa đơn, húa đơn mẫu tại trụ sở doanh nghiệp, song việc tuõn thủ quy định chưa đầy đủ.

Thờm vào đú, ngay cả khi doanh nghiệp cú dỏn thụng bỏo phỏt hành và mẫu húa đơn tại trụ sở thỡ với người mua cũng chưa dỏm đảm bảo đú khụng phải là húa đơn giả. Mặc dự đó cú quy định: Tổng cục Thuế cú trỏch

nhiệm căn cứ nội dung phỏt hành hoỏ đơn của tổ chức, hộ, cỏ nhõn phỏt hành, tổ chức xõy dựng hệ thống dữ liệu thụng tin về phỏt hành hoỏ đơn trờn trang thụng tin điện tử của Tổng cục Thuế để mọi tổ chức, cỏ nhõn tra cứu được nội dung cần thiết về hoỏ đơn đó thụng bỏo phỏt hành của tổ chức, hộ, cỏ nhõn, song cho đến nay trờn chuyờn mục húa đơn của Tổng cục Thuế mới chỉ cú cỏc văn bản phỏp luật về húa đơn và phần mềm nhập húa đơn tồn mà chưa cú thụng tin về phỏt hành húa đơn của doanh nghiệp. Việc kiểm tra xem tỡnh trạng hoạt động của NNT chỉ cho biết doanh nghiệp đú đang hoạt động hay đó ngừng hoạt động (cú đúng hoặc khụng đúng mó số thuế) mà khụng cho biết ngừng từ khi nào... Điều này sẽ gõy bất lợi khi bờn mua hàng giao dịch với bờn bỏn khụng thực hiện nghiờm chỉnh chế độ húa đơn. doanh nghiệp mua hàng vớ dụ như doanh nghiệp xuất khẩu bị liờn lụy, khụng được hoàn thuế hoặc thậm chớ đó hoàn thuế nhưng cũng bị truy thu thuế.

Vớ dụ như, năm 2013 vừa qua Tổng cục Thuế cú cụng văn số 7527/BTC-TCT nhằm thiết lập lại trật tự trong lĩnh vực kinh doanh hàng nụng sản bằng cỏch tăng cường kiểm tra cỏc doanh nghiệp cú rủi ro cao về thuế. Nếu như trước đõy, cơ quan thuế chỉ xem xột húa đơn, chứng từ của người cung ứng nguyờn liệu trực tiếp cho doanh nghiệp xuất khẩu, xột thấy hợp lệ là doanh nghiệp được hoàn thuế GTGT, thỡ giờ doanh nghiệp xuất khẩu phải chờ cơ quan thuế xỏc minh đến tận người bỏn đầu tiờn. Tuy nhiờn, nhiều doanh nghiệp lớn, kinh doanh nụng sản cú uy tớn trờn thị trường cũng gặp phải khú khăn do doanh nghiệp khụng chủ động được nguồn nguyờn liệu. Nụng sản của người dõn được thu mua và luõn chuyển qua nhiều khõu trung gian mới tới tay của doanh nghiệp xuất khẩu.

Nếu như trước đõy Bộ Tài chớnh cũn kiểm soỏt việc in húa đơn nhưng hiện nay Bộ Tài chớnh giao cho doanh nghiệp tự in húa đơn nờn cỏc cụng ty trung gian thu mua nụng sản của nụng dõn mọc lờn rồi sau mỗi thương vụ lại đúng cửa làm cơ quan thuế khú xỏc minh tớnh trung thực của húa đơn. Vẫn biết rằng, Cụng văn 7527/BTC-TCT nhằm chống thất thu thuế cho Nhà nước

ứng phú với tỡnh trạng chiếm dụng tiền hoàn thuế GTGT đối với hàng nụng sản xuất khẩu nhưng quy định của cơ quan thuế đó gõy khú khăn lớn cho cỏc doanh nghiệp làm ăn chõn chớnh. doanh nghiệp khụng được hoàn thuế, tiền thuế bị chậm đưa vào kinh doanh khiến doanh nghiệp thiệt hại nhiều mặt, doanh nghiệp phải vay ngõn hàng bự vào để tiếp tục kinh doanh với mức lói suất cao.

Hơn nữa như đối với mặt hàng nụng sản, chủ yếu mua gom từ nhiều tỉnh thành, qua nhiều khõu trung gian nờn việc kiểm tra trong vũng 40 ngày theo quy định là khụng khả thi. Cỏn bộ thuế khụng thể giải quyết hết cỏc hồ sơ hoàn thuế bắt buộc lại phải yờu cầu doanh nghiệp bổ sung hồ sơ giấy tờ để kộo dài thời gian kiểm tra. Thời gian càng kộo dại thỡ thời gian được hoàn thuế càng lõu, doanh nghiệp càng thiếu vốn từng ấy. Cụng văn 7527/BTC-TCT chịu phản ứng từ cộng đồng doanh nghiệp và cỏc cơ quan chức năng, do đú, ngày 15/10/2013, Bộ Tài Chớnh ban hành tiếp Cụng văn số 13706/BTC-TCT "sửa đổi, bổ sung Cụng văn số 7527/BTC-TCT nhằm thỏo gỡ khú khăn vướng mắc về thủ tục, hồ sơ hoàn thuế GTGT đối với hàng nụng-lõm-thủy sản" thỡ cụng văn lại quay trở lại với cỏc quy tắc ứng xử chung. Vậy nếu như cộng đồng doanh nghiệp cũng như cỏc Hiệp hội phản ứng khụng gay gắt thỡ tỡnh Cụng văn 7527/BTC-TCT được thực hiện đến bao giờ và doanh nghiệp bao chịu thiệt hại đến bao nhiờu.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)