Phõn loại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 31 - 33)

Điều 3 Luật thuế GTGT quy định về đối tượng nộp thuế bao gồm: Tổ chức, cỏ nhõn sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cỏ nhõn khỏc nhập khẩu hàng hoỏ chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT. Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng húa, dịch vụ bao gồm: doanh nghiệp nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức chớnh trị xó hội, tổ chức xó hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhõn dõn; doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần; doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài; cỏc cụng ty nước ngoài và tổ chức nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Cỏc chủ thể hoạt động kinh doanh này đều phải:

- Cú hoạt động sản xuất kinh doanh cỏc hàng húa, dịch vụ thụng thường (được hiểu cú đăng ký kinh doanh và đăng ký nộp thuế GTGT) hoặc cú hành vi nhập khẩu hàng húa thuộc diện chịu thuế GTGT.

- Hàng húa dịch vụ tạo ra phải nằm trong đối tượng nộp thuế GTGT. Điều 3 Luật thuế GTGT năm 2008 quy định đối tượng nộp thuế GTGT là "hàng húa, dịch vụ dựng cho sản xuất, kinh doanh và tiờu dựng ở Việt Nam" [29].

- Cú phần phần giỏ trị tăng thờm trờn lónh thổ Việt Nam. Cỏc loại chủ thể (khụng phõn biệt chủ thể đú mang quốc tịch Việt Nam hay khụng mang quốc tịch Việt Nam) cú phần giỏ trị tăng thờm trờn lónh thổ Việt Nam đều phải nộp thuế. Việc ỏp dụng quyền trờn lónh thổ cũng làm phỏt sinh một số yờu cầu cần phải giải quyết, đặc biệt trong thời kỳ giao lưu về hàng húa dịch vụ phỏt triển. Trong thực tiễn, phỏp luật Việt Nam trờn cơ sở tuõn thủ luật phỏp quốc tế quy định căn cứ xỏc định phần trờn lónh thổ Việt Nam. Quy định này cú ý nghĩa quan trọng khi xỏc định phần thu từ thuế GTGT cho NSNN, đồng thời phự hợp với phỏp luật quốc tế.

- Cú hàng húa tiờu dựng trờn lónh thổ Việt Nam. Trường hợp hàng khụng thực tế tiờu thụ trờn lónh thổ Việt Nam như hàng quỏ cảnh, hàng mượn đường, hàng tạm nhập tỏi xuất đều khụng nằm trong diện nộp thuế.

Hiện nay cú nhiều cỏch phõn loại doanh nghiệp, tuy nhiờn nhỡn từ gúc độ quản lý thuế GTGT thỡ doanh nghiệp được phõn loại theo quy mụ hoạt động. Cỏc cơ quan quản lý thuế được tổ chức theo chức năng cơ bản để hỗ trợ thực hiện cơ chế tự khai tự nộp trờn cơ sở ý thức tuõn thủ và kiểm soỏt cú mục tiờu. doanh nghiệp nộp thuế được xỏc định rủi ro hiện đại. Hoạt động của cơ quan thuế đạt hiệu quả nhất trong việc tăng cường ý thức tuõn thủ và trong duy trỡ số thu thụng qua việc thành lập cỏc bộ phận chuyờn trỏch để quản lý cỏc loại doanh nghiệp nộp thuế khỏc nhau. Cỏc cơ quan thuế tiến hành phõn loại doanh nghiệp nộp thuế thành nhúm khỏc nhau: nhúm doanh nghiệp lớn, nhúm doanh nghiệp vừa và nhúm doanh nghiệp nhỏ hoặc nhúm doanh nghiệp lớn và nhúm doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ cỏc nhúm doanh nghiệp này, cơ quan quản lý thuế phõn biệt được mức độ quan trọng tương ứng với số thu đúng gúp và đặc tớnh, hành vi và mức độ tuõn thủ, vi phạm nghĩa vụ nộp thuế. Vỡ thế cỏch tiếp cận thụng thường đối với phõn nhúm quản lý thuế doanh nghiệp là phõn biệt theo quy mụ.

Bảng 1.1: Phõn loại quy mụ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2009

TT

Quy mụ

Khu vực

Doanh nghiệp

siờu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I Nụng, lõm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trờn 10 người đến 200 người Từ trờn 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trờn 200 người đến 300 người II Cụng nghiệp và xõy dựng trở xuống 10 người 20 tỷ đồng trở xuống

Từ trờn 10 người đến 200 người Từ trờn 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trờn 200 người đến 300 người

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)