nguồn nhõn lực ở Hải Dương thời gian qua.
Hải Dƣơng là một tỉnh nụng nghiệp nằm trong vựng kinh tế trọng điểm của Đồng bằng Bắc Bộ. Diện tớch của tỉnh là: 1648,2 km2, dõn số năm 2006 là 1.724.427 ngƣời, số ngƣời trong độ tuổi lao động là 1.098.504 ngƣời, số ngƣời tham gia hoạt động kinh tế là 1.055.059 ngƣời.[8,tr.33] Trong những năm qua, quỏn triệt sõu sắc nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và lần thứ X, nghị quyết lần thứ XIII, XIV của Đảng bộ tỉnh. Toàn tỉnh đó ra sức nắm bắt thời cơ, vƣợt qua những khú khăn, phỏt huy cỏc nguồn lực để phỏt triển KT- XH. Kết quả là Hải Dƣơng đó đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng trờn nhiều mặt, tạo ra sự đột phỏ làm chuyển biến toàn diện trờn tất cả cỏc mặt của đời sống xó hội, tỏc động lớn đến việc nõng cao chất lƣợng NNL, thỳc đẩy CNH, HĐH.
2.1.1.1. Trong lĩnh vực kinh tế.
Cỏc hoạt động kinh tế đƣợc thể hiện trờn rất nhiều cỏc ngành, nghề, lĩnh vực khỏc nhau. Tất cả cỏc lĩnh vực, ngành nghề nhỡn chung Hải Dƣơng đều cú những tiến bộ đỏng kể.
Trong sản xuất nụng - lõm - thuỷ sản vẫn phỏt triển theo hƣớng nõng cao năng suất, chất lƣợng. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ giỏ vật tƣ giống, thuỷ lợi phớ…tiếp tục đƣợc thực hiện. Mụ hỡnh kinh tế tập thể, nhất là cỏc hợp tỏc xó dịch vụ nụng nghiệp đƣợc củng cố. Tất cả những hoạt động đú đó làm cho năng suất trong chăn nuụi, trồng trọt, lõm nghiệp đều tăng hơn (năm 2006: Năng suất lỳa bỡnh quõn một vụ đạt 59,02 tạ/ha, tăng 0,93 tạ/ha; Sản lƣợng nuụi trồng thuỷ sản đạt 32.550 tấn, tăng 15,2% so với năm trƣớc).
Trong cụng nghiệp, tuy rằng sản xuất cụng nghiệp chƣa đạt đƣợc mục tiờu tăng trƣởng đó đề ra, nhƣng vẫn duy trỡ đƣợc mức cao. Giỏ trị sản xuất năm 2006 đạt 13.750 tỉ đồng, tăng 17,8% so với năm 2005. Hầu hết cỏc sản phẩm cụng nghiệp cú thế mạnh đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng và sản xuất nhƣ điện, xi măng, quần ỏo, dầy dộp cỏc loại…đều tăng. Cơ cấu cỏc thành phần kinh tế trong cụng nghiệp cú sự chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng cụng nghiệp cú vốn nhà nƣớc, tăng tỷ trọng cụng nghiệp ngoài quốc doanh và cụng nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong giai đoạn 2001- 2005, bỡnh quõn mỗi năm cụng nghiệp tạo việc làm mới cho gần một vạn lao động, đúng gúp 60% tổng thu ngõn sỏch, sản phẩm cụng nghiệp tham gia gần 90% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Tổng vốn đầu tƣ cho ngành cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2005 là 12 ngàn tỷ đồng, trong đú đầu tƣ phỏt triển sản xuất cụng nghiệp là 11.142 tỷ đồng, chiếm trờn 90%. Nguồn vốn đầu tƣ phỏt triển sản xuất cụng nghiệp đƣợc huy động từ cụng nghiệp nhà nƣớc là 44,7%; cụng nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 36,6%; khu vực cụng nghiệp dõn doanh quy mụ đầu tƣ vẫn cũn hạn chế, chiếm 18,7%.
Đến năm 2006, Hải Dƣơng cú 7 khu cụng nghiệp đó đƣợc Chớnh phủ phờ duyệt, tổng diện tớch là 842,75 ha. Cú 30 dự ỏn thuờ đất trong cỏc khu cụng nghiệp, 15 dự ỏn cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Toàn tỉnh đó quy hoạch trờn 30 cụm cụng nghiệp, tổng diện tớch quy hoạch 1200 ha. đó thu hỳt 120 dự ỏn
đầu tƣ, vốn đăng ký đầu tƣ gần 2000 tỷ đồng. Cỏc khu, cụm cụng nghiệp đƣợc đầu tƣ xõy dựng hạ tầng đó thu hỳt nhiều dự ỏn cú cụng nghệ tiờn tiến, sản xuất ra sản phẩm chất lƣợng tốt, sức cạnh tranh cao, tăng tốc độ phỏt triển cụng nghiệp. Do cú sự đầu tƣ và phỏt triển cụng nghiệp nhƣ vậy nờn nú cũng đó đặt ra yờu cầu và tỏc động lớn đến phỏt triển NNL trong tỉnh. Với sự phỏt triển ngày càng mạnh cỏc khu cụng nghiệp, cỏc hoạt động sản xuất cụng nghiệp đó thu hỳt trờn 22 ngàn lao động.
Cỏc hoạt động dịch vụ phỏt triển mạnh với quy mụ và chất lƣợng ngày càng tăng. Giỏ trị sản xuất năm 2006 tăng 11,1% so với năm trƣớc.
Năm 2006, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 11% ( Bỡnh quõn cả nƣớc là 8%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tớch cực, tỷ trọng nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản- cụng nghiệp, xõy dựng- dịch vụ đạt 26,9%- 43,7%- 29,4%. Giỏ trị sản xuất nụng lõm thuỷ sản tăng 2,3%. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng 17,8%. Giỏ trị cỏc ngành dịch vụ tăng 11,1%. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 220,5 triệu USD. Tổng thu ngõn sỏch trờn địa bàn đạt 86,7% dự toỏn. Nhỡn chung trong lĩnh vực kinh tế cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh đều diễn ra mạnh mẽ, giỏ trị cỏc ngành sản xuất đều cú xu hƣớng tăng. Chớnh kết quả đú đó gúp phần quan trọng tạo những điều kiện cơ sở vật chất cần thiết phỏt triển cỏc mặt văn hoỏ - xó hội nhằm cải thiện và nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhõn dõn, đặc biệt là lực lƣợng lao động của toàn tỉnh. Mặt khỏc cũng đặt ra cỏc nhu cầu phỏt triển NNL cú chất lƣợng để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KT - XH. Năm 2006 tỷ lệ hộ nghốo giảm xuống cũn 16%. Tỷ lệ trẻ dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng giảm xuống cũn 23,5%. Toàn tỉnh đó tạo việc làm mới cho 3 vạn lao động [8, tr.8-13]
2.1.1.2. Trong lĩnh vực văn hoỏ- xó hội.
Để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế, Hải Dƣơng rất quan tõm đến việc đầu tƣ, phỏt triển mạnh cỏc hoạt động văn hoỏ- xó hội, nõng cao chất
lƣợng NNL. Sự nghiệp giỏo dục- đào tạo, chăm súc sức khỏe, thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội nhƣ bảo hiểm, giải quyết việc làm…luụn đƣợc chỳ ý .
* Về giỏo dục- đào tạo:
Phỏt triển nguồn lực con ngƣời, giỏo dục và đào tạo đƣợc xem là yếu tố cơ bản. Thời gian qua, sự nghiệp giỏo dục- đào tạo của tỉnh tiếp tục đạt đƣợc nhiều thành tớch. Trong giỏo dục, đào tạo tỉnh đó thực hiện:
- Phỏt triển quy mụ, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh trƣờng lớp đỏp ứng nhu cầu học tập của nhõn dõn.
Mạng lƣới cơ sở giỏo dục, quy mụ trƣờng lớp tiếp tục phỏt triển. Năm 2006 toàn tỉnh cú 282 trƣờng mầm non, 279 trƣờng tiểu học, 273 trƣờng THCS, 49 trƣờng THPT, 6 trung tõm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp, 13 trung tõm GDTX, 12 trƣờng giỏo dục chuyờn nghiệp trờn địa bàn.
Ở bậc học mầm non và phổ thụng nhỡn chung số trƣờng lớp đều tăng, đƣợc đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh trƣờng lớp, cơ sở vật chất đƣợc đầu tƣ đảm bảo cho việc chăm súc, nuụi dạy, thu hỳt ngày càng nhiều trẻ đến trƣờng. Cỏc mục tiờu phỏt triển giỏo dục mầm non, phổ thụng tiếp tục đạt kết quả toàn diện, đúng gúp tớch cực cho việc nõng cao dõn trớ, tạo cơ sở ban đầu cho phỏt triển NNL chất lƣợng cao.
Đối với giỏo dục thƣờng xuyờn: 12 TTGDTX huyện, thành phố, hàng năm thu hỳt từ 700- 1000 học viờn bổ tỳc THCS, trờn 10 ngàn học viờn bổ tỳc THPT theo học, trong đú cú trờn 1 ngàn học viờn là ngƣời lao động. Cỏc trung tõm đó gúp phần tớch cực trong việc xoỏ mự chữ, tạo điều kiện cho ngƣời lao động đƣợc học tập nõng cao trỡnh độ
- Thực hiện tốt mục tiờu nõng cao chất lƣợng giỏo dục
Cựng với việc mở rộng mạng lƣới giỏo dục, đào tạo, tỉnh cũng đó đặc biệt quan tõm đến chất lƣợng giỏo dục. Cỏc cấp học đó cú nhiều biện phỏp tớch cực thực hiện đổi mới phƣơng phỏp, nõng cao chất lƣợng dạy học. Chất
lƣợng phổ cập, chất lƣợng giỏo dục toàn diện đƣợc củng cố, nõng cao. Trỡnh độ học sinh cỏc vựng miền trong tỉnh, chất lƣợng cỏc bộ mụn đồng đều hơn. Chất lƣợng phổ cập THCS tiếp tục đƣợc củng cố. Tỷ lệ ngƣời độ tuổi từ 15- 18 tuổi cú bằng tốt nghiệp THCS là 90,49%. Tỷ lệ tốt nghiệp ở cỏc cấp học đều đạt trờn 95%. Số học sinh của tỉnh đỗ vào cỏc trƣờng Đại học, Cao đẳng (lực lƣợng cơ bản bổ sung vào NNL khoa học kỹ thuật của tỉnh) hàng năm đều tăng: Năm 2000: 3300 em; năm2001: 4104 em; năm 2002: 5014 em; năm 2003: 5916 em; năm 2004: 6589 em; năm 2005:7.759 em ; năm 2006: 8.973 em.[8,tr. 78- 80]
Cỏc TTGDTX cú nhiều cố gắng nõng cao chất lƣợng cỏc lớp BTVH. Tỷ lệ ngƣời biết chữ trong độ tuổi từ 15- 35 đạt 99,94%.
Cụng tỏc hƣớng nghiệp và giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp cho học sinh đƣợc chỳ ý. Tỷ lệ học sinh học nghề phổ thụng ở THCS đạt 28% học sinh lớp 9, ở THPT đạt 54,8% học sinh lớp 12. Một số nghề mới phự hợp với thực tiễn đó đƣợc đƣa vào giảng dạy nhƣ: làm vƣờn, tin học, may cụng nghiệp. Tuy vậy, do cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn của cỏc trung tõm cũn hạn chế nờn chất lƣợng dạy nghề chƣa cao.
- Phỏt triển đào tạo đỏp ứng nhu cầu nguồn nhõn lực.
Trong những năm qua, đỏp ứng nhu cầu NNL để phỏt triển kinh tế Hải Dƣơng đó mở rộng quy mụ, tiếp tục đa dạng hoỏ, xó hội hoỏ trong đào tạo NNL, tăng tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo.
Đối với hệ đào tạo chuyờn nghiệp (CĐ, THCN): Toàn tỉnh cú 12 trƣờng, trong đú, khối trực thuộc địa phƣơng cú 7 trƣờng, bao gồm 6 trƣờng cụng lập, 1 trƣờng dõn lập. Từ năm 2000 đến nay đó nõng cấp 3 trƣờng trung học thành trƣờng cao đẳng; nõng cấp trƣờng nghiệp vụ y tế thành trƣờng trung học Y tế, thành lập mới trƣờng Trung học dõn lập kỹ thuật và cụng nghệ Hải Dƣơng. Mở thờm nhiều ngành nghề đào tạo mới phự hợp với nhu cầu xó
hội: tin học, điện, điện tử, cắt may, cơ khớ, động lực, địa chớnh, kỹ thuật nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Tổng lƣu lƣợng học sinh đƣợc đào tạo ở cỏc trƣờng chuyờn nghiệp trực thuộc tỉnh hàng năm (kể cả hệ bồi dƣỡng, khụng tớnh hệ dạy nghề) là trờn 15.000. Trong 4 năm từ năm 2001 đến năm 2005 cỏc trƣờng đó tuyển mới đƣợc 8139 học sinh, sinh viờn hệ đào tạo chuyờn nghiệp. Cỏc trƣờng CĐ, THCN cũng thực hiện tốt việc bồi dƣỡng ngƣời lao động. Trong 4 năm (2001- 2004), đó tuyển sinh hệ bồi dƣỡng đƣợc 6.169 ngƣời, bao gồm cỏc lĩnh vực nhƣ: bồi dƣỡng mụn 2 cho giỏo viờn THCS, tin học, quản lý tài chớnh…; 5.684 ngƣời đó tốt nghiệp cỏc khoỏ bồi dƣỡng (ngắn hạn, dài hạn).
Cỏc cơ sở dạy nghề đƣợc mở rộng nhiều. Hiện nay toàn tỉnh cú 28 cơ sở dạy nghề, trong đú: cú 7 trƣờng thuộc trung ƣơng quản lý( 3/7 là trƣờng cao đẳng, THCN cú hệ dạy nghề); cú 2 trƣờng địa phƣơng quản lý; 9 cơ sở dạy nghề cụng lập, dõn lập; 10 cơ sở dạy nghề thuộc cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đến năm 2005 quy mụ đào tạo đạt 88.212 ngƣời, trong đú: dài hạn 21.595 ngƣời và ngắn hạn là 54.649 ngƣời. )[34, tr.23]. Cỏc cơ sở tớch cực đổi mới nội dung và phƣơng thức đào tạo, mở rộng cỏc nghề dễ đào tạo, dễ tỡm việc làm, phự hợp với nhu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh nhƣ: may cụng nghiệp, sửa chữa cơ khớ nhỏ, điện dõn dụng, quản lý lƣới điện nụng thụn, thờu, múc, ren, mõy giang xiờn, chế biến nụng sản xuất khẩu, chăn nuụi thỳ y, trồng trọt, bảo vệ thực vật.
Với trờn 80% số dõn làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp nụng thụn, việc dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động khu vực này đó đƣợc chỳ ý thực hiện. Đến nay, cú khoảng trờn 300 ngàn lƣợt ngƣời đƣợc tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nụng nghiệp thụng qua hệ thống khuyến nụng của tỉnh. Riờng 2 năm 2003 và 2004, đó cú 1360 nụng dõn khu dự ỏn
giao đất cho khu cụng nghiệp và đụ thị đƣợc dạy nghề. Năm 2004, cỏc cơ sở dạy nghề đa dạy nghề và tạo việc làm tại địa phƣơng cho khoảng 3 vạn ngƣời.
Việc duy trỡ và khụi phục ngành nghề truyền thống rất đƣợc quan tõm. Đến nay đó cú 22 làng nghề truyền thống đạt tiờu chuẩn của tỉnh. Tỉnh cũng đó quyết định phỏt triển thờm hàng choc cỏc làng nghề mới, cú 2.965 lao động thuộc cỏc làng nghề này đƣợc đào tạo.
Hiện nay, việc tuyển học sinh học nghề dài hạn cung ứng cho cỏc khu cụng nghiệp đang gặp nhiều khú khăn. Cỏc cơ sở cú nhiều giải phỏp tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cụng nhõn lành nghề phục vụ cho cỏc khu cụng nghiệp nhƣng số lƣợng tuyển đƣợc mỗi năm khụng nhiều. Lao động ở vựng nụng thụn xa khu cụng nghiệp ớt học nghề vỡ khụng cú chỗ ở để làm việc cho khu cụng nghiệp, trong khi số lao động ở gần lại khụng đủ đỏp ứng nhu cầu. Một số cơ sở đào tạo đó thay đổi phƣơng thức thi tuyển bằng hỡnh thức xột tuyển, tớch cực tuyờn truyền trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng và trực tiếp tới cỏc phũng giỏo dục và cỏc trƣờng THPT để thu hỳt học sinh vào học. Tuy vậy, số học sinh vào học nghề dài hạn vẫn chƣa tăng đỏng kể, đến nay đạt khoảng 5500 ngƣời/năm.
Với phƣơng chõm “khụng chỉ đào tạo ngành nghề nhà trƣờng cú, mà phải đào tạo ngành nghề xó hội cần”, việc mở rộng liờn kết đào tạo với cỏc trƣờng ĐH, CĐ cũng đƣợc thực hiện. Cỏc ngành nghề đào tạo theo phƣơng thức liờn kết đó và đang đỏp ứng tốt hơn yờu cầu NNL cho phỏt triển ngành nghề của đại phƣơng. Trong những năm qua, TTGDTX tỉnh liờn kết mở lớp cho trờn 3000 học viờn theo học mỗi năm; cỏc trƣờng trong tỉnh liờn kết mở đƣợc lớp cho 1.494 ngƣời theo học (chủ yếu là học đại học ở cỏc ngành nghề: sƣ phạm, kinh tế, nụng nghiệp, tài chớnh kế toỏn)
Nhỡn chung, quy mụ đào tạo chuyờn nghiệp và dạy nghề hàng năm phỏt triển mạnh, chủ yếu là dạy nghề ngắn hạn. Việc đào tạo chuyờn nghiệp và dạy
nghề dài hạn cũn nhiều hạn chế. Hầu hết cỏc trƣờng chuyờn nghiệp khụng thực hiện tuyển học sinh tốt nghiệp THCS vào học; chỉ cú rất ớt cơ sở dạy nghề tuyển với số lƣợng khụng đỏng kể. Chỉ tiờu thu hỳt 5% học sinh THCS (khoảng 1500 ngƣời/năm), 20% học sinh THPT (khoảng 400 ngƣời/năm) vào cỏc trƣờng chuyờn nghiệp trực thuộc tỉnh khụng thực hiện đƣợc. Tỉnh đó khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tƣ mở thờm trƣờng chuyờn nghiệp và dạy nghề, nhƣng đến nay, mới cú 1 trƣờng dõn lập THCN, 1 trƣờng dõn lập đạy nghề cụng nghệ cao và một số trung tõm, cơ sở dạy nghề ngoài quốc doanh đƣợc thành lập. Mục tiờu thành lập phõn hiệu đại học trờn địa bàn tỉnh chƣa thực hiện đƣợc.
Trong đào tạo nghề, bờn cạnh mở rộng quy mụ đào tạo, việc đổi mới nội dung, phƣơng phỏp, nõng cao chất lƣợng đào tạo cũng đƣợc tiến hành một cỏch tớch cực. Việc đổi mới nội dung, phƣơng phỏp đào tạo đa đƣợc cỏc nhà trƣờng, cơ sở đào tạo chỳ ý thực hiện theo hƣớng: đào tạo ngành nghề phự hợp với nhu cầu xó hội; tăng cƣờng đào tạo kỹ năng thực hành; phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo của ngƣời học. Cỏc trƣờng đó tớch cực tổ chức biờn soạn, cải tiến chƣơng trỡnh đào tạo, bỏm sỏt yờu cầu về trỡnh độ của từng loại nghề thị trƣờng lao động trong và ngoài tỉnh để đào tạo; tăng cƣờng việc bồi dƣỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, trỡnh độ sƣ phạm cho đội ngũ giỏo viờn; tăng cƣờng tổ chức thực hành trực tiếp tại cỏc nhà trƣờng, cỏc cơ quan, cỏc xƣởng, cơ sở sản xuất, cỏc trang trại…tạo điều kiện cho ngƣời học tiếp cận với thực tế, gắn đào tạo với sử dụng. Tỷ trọng thời gian học thực hành đƣợc nõng dần lờn 75%- 80% tổng thời gian thực học. Tuy đó cú chỳ ý thực hiện phƣơng chõm liờn kết giữa cơ sở đào tạo với ngƣời đƣợc đào tạo và cơ sở sử dụng nhƣng do quy mụ, cơ cấu ngành nghề của tỉnh chƣa đỏp ứng đủ việc làm cho ngƣời lao động, nờn tỷ lệ học sinh, sinh viờn tốt nghiệp cú việc làm đỳng nghề chỉ đạt khoảng 50%; tỷ lệ ngƣời tốt nghiệp hệ
dạy nghề cú việc làm tuy cao (trờn 80%) nhƣng cụng việc chƣa thật sự ổn định và mức thu nhập từ làm cụng việc đào tạo cũn rất thấp.
Túm lại, cụng tỏc giỏo dục, đào tạo trong thời gian qua cơ bản đó đỏp