Những dự bỏo về xu hướng phỏt triển của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, sự phỏt triển

Một phần của tài liệu Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Dương (Trang 82 - 89)

3 CNSX và PP điện

3.1.1.Những dự bỏo về xu hướng phỏt triển của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, sự phỏt triển

điểm Bắc Bộ và tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, sự phỏt triển nguồn nhõn lực ở Hải Dương trong thời gian tới

3.1.1.1. Dự bỏo về xu hướng phỏt triển của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong thời gian tới.

Hải Dƣơng là một trong 8 tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Quyết định số 145/2004/QĐ- TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ về phƣơng hƣớng phỏt triển KT - XH vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020), bao gồm: Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Hải D- ƣơng, Hƣng Yờn, Hà Tõy, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh nhằm phỏt huy tiềm năng, lợi thế về vị trớ địa lý, hệ thống kết cấu hạ tầng để đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế xó hội vựng kinh tế trọng điểm một cỏch cú hiệu quả và bền vững.

Những mục tiờu phỏt triển chủ yếu của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là : Tăng tỷ trọng đúng gúp vào GDP của cả nƣớc từ 21% năm 2005 lờn khoảng 23 - 24% vào năm 2010 và khoảng 28 - 29% vào năm 2020. Tăng giỏ trị xuất khẩu bỡnh quõn đầu ngƣời/năm từ 447 USD năm 2005 lờn 1.200 USD năm 2010 và 9.200 USD năm 2020. Tăng mức đúng gúp của vựng trong thu ngõn sỏch của cả nƣớc từ 23% năm 2005 lờn 26% năm 2010 và 29% vào năm 2020. Đẩy nhanh tốc độ đổi mới cụng nghệ đạt bỡnh quõn 20- 25%/năm. Những phƣơng hƣớng mới cú tớnh đột phỏ để phỏt triển cỏc ngành và lĩnh vực then chốt của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là: Phỏt triển cỏc ngành kỹ thuật cao, dịch vụ chất lƣợng cao nhƣ cụng nghệ phần mềm, thiết bị tin học, tự động hoỏ và cỏc sản phẩm nghiờn cứu khoa học thành ngành cụng nghiệp mũi nhọn; sản xuất cỏc thiết bị tự động hoỏ, rụbốt, sản xuất vật liệu mới. Khẩn trƣơng xõy dựng và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ mà vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cú lợi thế cạnh tranh để tăng giỏ trị gia tăng của sản phẩm; cỏc ngành cơ khớ chế tạo thiết bị và phụ tựng nhƣ cỏc linh kiện phụ

tựng cho lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy, sản xuất thiết bị điện và linh kiện điện tử, sản xuất động cơ nổ, động cơ điện.

Nhƣ vậy, trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 cả nƣớc núi chung và vựng kinh tế trọng điểm trong đú cú Hải Dƣơng núi riờng sẽ cú nhiều bƣớc phỏt triển nhanh. Dõn số của địa bàn trọng điểm Bắc bộ năm 2010 sẽ vào khoảng 9,4 triệu ngƣời, trong đú dõn số đụ thị chiếm khoảng 54- 55%. Cơ cấu của nền kinh tế quốc dõn sẽ chuyển mạnh theo hƣớng CNH, HĐH. Tỷ trọng của cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ sẽ tăng nhanh, tỷ trọng nụng nghiệp sẽ giảm. Theo dự ỏn quy hoạch tổng thể KT - XH vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đó đƣợc Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt đến năm 2010 cơ cấu lao động của nền kinh tế sẽ thay đổi nhƣ sau: Cụng nghiệp: 36,8%; dịch vụ: 37,7%; nụng- lõm nghiệp: 25,5%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm khoảng 50% (hiện nay gần 30%).

Trờn vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sẽ hỡnh thành khoảng 22 khu cụng nghiệp tập trung, khu chế xuất, phõn bổ chủ yếu ở khu vực Hà Nội, Hải Phũng, dọc tuyến đƣờng 18 và đƣờng 5. Nhu cầu lao động, đặc biệt là lao động cho cỏc khu cụng nghiệp này sẽ vào khoảng 1.500.000 ngƣời. Hải Dƣơng nằm trờn địa bàn của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ chắc chắn sẽ bị tỏc động khụng nhỏ về mọi mặt, trong đú cú vấn đề nõng cao chất lƣợng NNL.

3.1.1.2. Phỏt triển kinh tế- xó hội và cụng nghiệp của Hải Dương đến năm 2020.

Giai đoạn 2006- 2010 cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế- xó hội 10 năm 2001- 2010, với nhiều cơ hội và thỏch thức mới trong quỏ trỡnh phỏt triển và hội nhập. Tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế thế giới và khu vực sẽ tiếp tục cú diễn biến phức tạp. Cỏc thế lực phản động tiếp tục tỡm cỏch chống phỏ cỏch mạng. kinh tế thế giới tiếp tục hồi phục

nhƣng giỏ cả một số mặt hàng chiến lƣợc tiếp tục tăng. Hội nhập, hợp tỏc vẫn là một xu thế lớn. Cỏc Hiệp định song phƣơng và đa phƣơng vừa tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trƣờng xuất, nhập khẩu hàng hoỏ, thu hỳt vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý vừa đặt ra cho chỳng ta những khú khăn, thỏch thức phải cạnh tranh quyết liệt với cỏc nền kinh tế phỏt triển và đối mặt với cỏc tỏc động khú lƣờng khỏc.

Cựng với những bối cảnh bờn ngoài nờu trờn, Hải Dƣơng cũn cú những thuận lợi và khú khăn, thỏch thức nội tại. Những thuận lợi cơ bản là: Mụi trƣờng chớnh trị ổn định tạo tõm lý yờn tõm cho cỏc nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc; cơ sở hạ tầng, năng lực sản xuất, trỡnh độ, kinh nghiệm quản lý trờn cỏc lĩnh vực bƣớc đầu đƣợc tớch luỹ, là tiền đề quan trọng cho bƣớc phỏt triển trong thời gian tới; cụng cuộc đổi mới tiếp tục triển khai thực hiện, cơ chế quản lý từng bƣớc đƣợc hoàn thiện, hệ thống quản lý nhà nƣớc và phỏp luật đỏp ứng ngày càng tốt hơn yờu cầu của quản lý, tạo hành lang thuận lợi cho phỏt triển KT- XH; vị trớ địa lý, giao thụng tƣơng đối thuận lợi, nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đang đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tõm chỉ đạo thỏo gỡ khú khăn và tạo điều kiện phỏt triển mạnh trong thời gian tới.

Bờn cạnh đú tỉnh cũng cú những khú khăn, thỏch thức cơ bản là: Quy mụ nền kinh tế nhỏ, trỡnh độ và chất lƣợng phỏt triển cũn thấp; chƣa cú sản phẩm mũi nhọn với sức cạnh tranh cao khi hội nhập ngày càng sõu vào nền kinh tế khu vực, quốc tế và ngay trờn thị trƣờng nội địa; cựng với cỏc phỏt triển kinh tế thị trƣờng thỡ cỏc vấn đề về xó hội, nhất là việc làm, chất lƣợng NNL, tệ nạn xó hội, ụ nhiễm mụi trƣờng ngày càng trở lờn gay gắt.

Với cỏc điều kiện trờn tỉnh cũng đó xỏc định sẽ huy động mọi nguồn lực phỏt triển nhanh, bền vững, nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập; tiếp tục chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng CNH, HĐH. Mục tiờu chủ yếu của kế hoạch 5 năm

(2006- 2010) tỉnh đặt ra là: Tổng sản phẩm GDP tăng 11,5%/năm trở lờn; Giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp - thuỷ sản tăng 4,5%/năm; Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp- xõy dựng tăng 20%/năm; Giỏ trị cỏc ngành dịch vụ tăng 13%/năm. Cơ cấu kinh tế: Nụng, lõm, ngƣ nghiệp- Cụng nghiệp, xõy dựng- Dịch vụ là 19% - 48% - 33%; Cơ cấu lao động tƣơng ứng là 53%- 27%- 20% vào năm 2010. GDP bỡnh quõn đầu ngƣời năm 2010 đạt 17 triệu đồng trở lờn( theo giỏ thực tế). Kim ngạch xuất khẩu tăng 25%/năm trở lờn. Tổng vốn đầu tƣ xó hội trờn địa bàn 5 năm đạt trờn 40 ngàn tỷ đồng. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn dƣới 0,9%; tỷ lệ giảm sinh bỡnh quõn 0,2 - 0,3%/năm. hàng năm giải quyết, tạoviệc làm mới cho 3 vạn lao động trở lờn. Đến năm 2010, cú trờn 40% số lao động qua đào tạo.

Đối với ngành cụng nghiệp, theo quy hoạch phỏt triển trờn địa bàn tỉnh mục tiờu phỏt triển cụng nghiệp giai đoạn 2006- 2020 là: “Sử dụng cú hiệu

quả cỏc nguồn lực trong tỉnh để phỏt triển cụng nghiệp nhanh, vững chắc, đỏp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu; tăng nhanh tỷ trọng cụng nghiệp trong cơ cấu GDP của tỉnh. Đẩy nhanh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước” [31, tr.50].

Quan điểm phỏt triển cụng nghiệp Hải Dƣơng trong giai đoạn tới là : Phỏt triển cụng nghiệp nhanh và bền vững, nõng cao sức cạnh tranh, đỏp ứng yờu cầu hội nhập. Phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn phự hợp với quy hoạch tổng thể phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp Việt Nam theo vựng lónh thổ; với phƣơng hƣớng phỏt triển kinh tế xó hội vựng trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020.

Với mục tiờu chung và quan điểm trờn tỉnh đó đƣa ra định hƣớng và mục tiờu phỏt triển cụng nghiệp nhƣ sau:

Ƣu tiờn phỏt triển mạnh cụng nghiệp sản xuất cỏc sản phẩm cú hàm lƣợng cụng nghệ cao, cỏc sản phẩm cụng nghiệp cú lợi thế cạnh tranh và cụng

nghiệp phụ trợ. Duy trỡ tốc độ phỏt triển cao đi đụi với nõng cao chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, năng lực cạnh tranh và bảo vệ mụi trƣờng, an ninh quốc phũng. Phấn đấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp giai đoạn 2006- 2010 tăng bỡnh quõn 20%/năm, giai đoạn 2011- 2015 tăng 20%/năm và giai đoạn 2016- 2020 tăng bỡnh quõn 17,4%/năm trở lờn. Mở rộng quy mụ, tăng cƣờng năng lực sản xuất mới; chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế cụng nghiệp theo hƣớng hiện đại, coi trọng đầu tƣ chiều sõu, đổi mới thiết bị cụng nghệ, từng bƣớc hiện đại hoỏ cỏc cơ sở sản xuất hiện cú. Phỏt triển sản xuất cụng nghiệp với nhiều quy mụ, trỡnh độ khỏc nhau phự hợp với định hƣớng chung và lợi thế của từng vựng, từng địa phƣơng, hỡnh thành cỏc doạnh nghiệp vệ tinh phục vụ sản xuất cho cỏc nhà mỏy lớn. Khuyến khớch phỏt triển rộng khắp cụng nghiệp nụng thụn và làng nghề. Thu hỳt nhanh cỏc dự ỏn đầu tƣ vào cỏc khu, cụm cụng nghiệp đó xõy dựng (ƣu tiờn thu hỳt cỏc dự ỏn cụng nghệ cao, cụng nghệ sạch), hỡnh thành thờm một số khu, cụm cụng nghiệp mới.

Nhƣ vậy, cú thể thấy trong thời gian tới Hải Dƣơng cũng nhƣ cỏc tỉnh thành khỏc trong cả nƣớc sẽ tiếp tục đẩy mạnh phỏt triển KT- XH, chuyển dịch nhanh nền kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH, cụ thể là tạo ra những bƣớc phỏt triển mới trong ngành cụng nghiệp. Điều đú đũi hỏi Hải Dƣơng phải cần cú cỏc nguồn lực, đặc biệt là NNL thực sự đảm bảo cho quỏ trỡnh này.

3.1.1.3. Dự bỏo về nguồn nhõn lực cú chất lượng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế- xó hội cũng như cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Dự bỏo đến năm 2010, dõn số Hải Dƣơng đạt 1,78 triệu ngƣời trong đú số ngƣời trong độ tuổi lao động sẽ là 1.126.740 ngƣời (chiếm 63,3%), lao động cú nhu cầu làm việc là 1.014.007 ngƣời. Trong đú hƣớng sử dụng lao động trong ngành cụng nghiệp- xõy dựng là 258.440 ngƣời (tăng 123.005 ngƣời so với năm 2005); và 143.520 lao động làm việc trong ngành dịch vụ (tăng 17.110 ngƣời so với năm 2005); tổng cộng số tăng thờm so với năm

2005 là 140.115 ngƣời, số lao động này hầu hết đều cần cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật và tay nghề (bỡnh quõn một năm cú 28.023 lao động vào làm việc cho cỏc ngành sản xuất Cụng nghiệp- Xõy dựng và Dịch vụ trờn địa bàn tỉnh).

Định hƣớng phỏt triển đến năm 2020 trờn địa bàn tỉnh cú 15 khu cụng nghiệp (tập trung đầu tƣ hoàn thiện cơ sở hạ tầng 4 khu cụng nghiệp đó thành lập. Ở giai đoạn từ nay đến năm 2010 tiếp tục qui hoạch thành lập 7 khu cụng nghiệp tập trung quản lý theo Nghị định 36/CP của Chớnh phủ, với tổng diện tớch hơn 1.379 ha ở cỏc huyện: Kim Thành, Chớ Linh, Nam sỏch, Cẩm Giàng và thành phố Hải Dƣơng) và 35 cụm cụng nghiệp gắn với cỏc thị trấn, thị tứ, cỏc tuyến giao thụng tại cỏc huyện: Cẩm Giàng, Bỡnh Giang, Tứ kỳ, Gia Lộc, Nam Sỏch, Kim Thành, Kim Mụn, Chớ Linh (tập trung hoàn thiện 22 cụm cụng nghiệp đó đƣợc phờ duyệt, thành lập mới 13 cụm cụng nghiệp).

Quy hoạch tổng thể về phỏt triển KT- XH của tỉnh đến năm 2010, tầm nhỡn đến năm 2020 cho thấy tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là rất lớn. Để phỏt triển cỏc tiểu vựng kinh tế nhiều chƣơng trỡnh dự ỏn đầu tƣ đó, đang và sẽ đƣợc thực hiện, trong đú cú: Trờn 40 dự ỏn thuộc nhúm ngành cụng nghiệp. Gần 20 dự ỏn thuộc nhúm ngành nụng, lõm, ngƣ nghiệp. Trờn 20 dự ỏn thuộc nhúm ngành giao thụng vận tải. Dự kiến cỏc dự ỏn nằm trong cỏc Khu cụng nghiệp và Cụm cụng nghiệp sẽ thu hỳt khoảng 44.000 lao động (bỡnh quõn 8.800 ngƣời/năm). Nhỡn chung nhu cầu lao động cho cụng nghiệp là rất lớn.

* Nguồn nhõn lực cho ngành cụng nghiệp theo cỏc thành phần kinh tế:

Giai đoạn 2006- 2010, cựng với việc phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất, tăng trƣởng sản xuất cụng nghiệp, lực lƣợng lao động cụng nghiệp tăng bỡnh quõn hàng năm khoảng 12%/ năm, cao hơn so với tốc độ tăng lao động cụng nghiệp

giai đoạn 2001- 2005 là 2%, chiếm 18,51% lao động xó hội của tỉnh, hay 12% dõn số của tỉnh.

Giai đoạn 2011- 2015, dự kiến số lao động trong ngành cụng nghiệp ở mức tăng 10%/ năm thỡ lao động cụng nghiệp sẽ là 342.864 ngƣời, chiếm 28,34% tổng lao động trong độ tuổi của tỉnh, hay 18,74% dõn số( dõn số năm 2015 của Hải Dƣơng dự kiến là 1.830 ngàn ngƣời, lao động trong độ tuổi là 1.210 ngàn ngƣời).

Giai đoạn 2016- 2020, dự kiến lao động trong ngành cụng nghiệp cú tốc độ tăng 8%/năm thỡ đến năm 2020, lao động trong ngành cụng nghiệp sẽ là 503.779 ngƣời, chiếm 40% lao động trong độ tuổi, hoặc 26,61% dõn số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ cấu lao động cụng nghiệp theo thành phần kinh tế năm 2010 là: kinh tế nhà nƣớc trung ƣơng 18.734 ngƣời ( 8,8%), nhà nƣớc địa phƣơng 3.193 ngƣời (1,5), cụng nghiệp dõn doanh 155.838 ngƣời ( 73,2%), cụng nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 35.127 ngƣời( 16,5%). Số lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ đƣợc đào tạo tốt về trỡnh độ kỹ thuật tay nghề.

* Theo cỏc ngành cụng nghiệp lao động ở cỏc ngành cụng nghiệp dự kiến như sau:

STT Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Tổng số 120.000 212.892 342.864 503.779 I. CN khai thỏc 3.360 8.440 11.860 12.079 II. CN chế biến 113.586 191.172 309.444 468.900 III. CNSX và PP điện nƣớc 3.855 13.300 21.560 22.800

Lao động trong ngành cụng nghiệp chế biến chiếm 89,8% lao động ngành cụng nghiệp, đạt 191.172 ngƣời vào năm 2010; 90,25% vào năm 2015

và 93% vào năm 2020, tƣơng ứng với cỏc mốc thời gian là 309.444 và 468.900 ngƣời.

Túm lại, với quỏ trỡnh phỏt triển KT - XH chuyển dịch theo hƣớng CNH, HĐH cựng sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành cụng nghiệp trong thời gian tới, nhu cầu về NNL cú chất lƣợng, phự hợp với sự phỏt triển của ngành là rất lớn. Hàng năm theo dự ỏn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, tỉnh phải đào tạo, dạy nghề cho 8.800 ngƣời. Ƣớc cỏc doanh nghiệp tự tổ chức đào tạo, dạy nghề cho 1.800 ngƣời (khoảng 20%), cũn lại 7000 ngƣời (khoảng 80%) do cỏc cơ sở đào tạo, dạy nghề thực hiện… Nhƣ vậy, vấn đề phỏt triển NNL, đặc biệt là nõng cao chất lƣợng NNL của tỉnh, nguồn nhõn lực cho ngành cụng nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng. Để thực hiện tốt cỏc việc này đũi hỏi cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc cơ quan, doanh nghiệp cần cú những phƣơng hƣớng, giải phỏp cụ thể.

Một phần của tài liệu Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Dương (Trang 82 - 89)