Tỡnh hỡnh chất lượng nguồn nhõn lực ở Hải Dương.

Một phần của tài liệu Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Dương (Trang 54 - 69)

2.1.2.1. Quy mụ, tốc độ tăng và cơ cấu nguồn nhõn lực.

Số lƣợng nhõn lực lớn là một điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh thực hiện CNH, HĐH. Thị trƣờng lao động dồi dào sẽ là nhõn tố thỳc đẩy tăng trƣởng và phỏt triển kinh tế.

* Thực trạng chung dõn số và lao động của Hải Dương

Bảng 1: Dõn số trung bỡnh tỉnh Hải Dương:

Đơn vị: người 1997 1999 2004 2006 Tổng số ( Nghỡn ngƣời) - Thành thị - Nụng thụn 1630,6 183,3 1447,3 1652,9 228,0 1424,9 1698,3 262,5 1435,8 1.724.4 272,2 1452,2 Tỷ trọng nhúm dõn số(%) - Từ 0- 15 tuổi - Từ 16- 59 tuổi - 60 tuổi trở lờn 33,9 57,2 8,9 30,8 58,6 10,6 26,5 61,6 11,9 24,8 62,8 12,4

Dõn số năm 1997 là 1.630,6 nghỡn ngƣời, năm 2006 là 1724,4 nghỡn ngƣời, đứng thứ 12 trong 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng trong cả nƣớc. Nhƣ vậy, từ năm 1997 đến năm 2006 dõn số Hải Dƣơng tăng trờn 9 vạn ngƣời (5,5%), bỡnh quõn mỗi năm tăng 1 vạn ngƣời (0,6%/năm). Trong những năm gần đõy, do tốc độ đo thị hoỏ cao, việc hỡnh thành và mở rộng cỏc cụm, khu cụng nghiệp đó thu hỳt lao động trẻ từ cỏc vựng nụng thụn ra thành thị nờn cơ cấu dõn số thành thị tăng, dõn số nụng thụn giảm. Xu hƣớng này đó tạo chiều hƣớng thuận cho việc xõy dựng tỉnh Hải Dƣơng cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp vào năm 2015.

Dõn số giữa cỏc nhúm tuổi cú sự chờnh lệch đỏng kể, nhúm tuổi từ 0 - 15 tuổi giảm đỏng kể, nhúm tuổi 16 - 60 tăng. Sự thay đổi tỷ trọng giữa cỏc nhúm tuổi diễn ra khỏ nhanh và theo xu hƣớng nhúm tuổi trẻ giảm; cỏc nhúm tuổi trong độ tuổi lao động, nhúm tuổi già tăng lờn. Điều đú đó cú những tỏc động nhất định đến việc bổ sung lực lƣợng lao động cho tỉnh.

Hải Dƣơng đến năm 2006 cú số dõn là 1.724.427 ngƣời. Trong đú số ngƣời trong độ tuổi lao động khoảng 1.098.504 ngƣời (chiếm hơn 54% dõn số). Số lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế là 987.000 ngƣời, chia ra: nụng, lõm, thuỷ sản là 690.900 ngƣời; cụng nghiệp, xõy dựng là 167.800 ngƣời; dịch vụ: 128.300 ngƣời. Lao động qua đào tạo cú 76.244 ngƣời, chiếm tỷ lệ 26,6%. Hàng năm cú khoảng gần 200.000 ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động tạo thành đội ngũ dự bị hựng hậu bổ sung liờn tục vào lực lƣợng lao động. Trong lực lƣợng lao động hiện nay, cũn phải kể đến số ngƣời ngoài độ tuổi lao động tham gia vào cỏc hoạt động lao động. Đến năm 2006 Hải Dƣơng cú khoảng gần 400.000 ngƣời ngoài độ tuổi lao động tham gia lao động, trong đú chủ yếu là trẻ em.

Nhƣ vậy lực lƣợng lao động ở Hải Dƣơng rất dồi dào. Đõy là một trong những điều kiện thuận lợi nếu Hải Dƣơng biết sử dụng một cỏch hợp lý, triệt

để và cú hiệu quả. Ngƣợc lại, nếu khụng giải quyết tốt số lƣợng lao động này thỡ sẽ lại là nhõn tố kỡm hóm quỏ trỡnh phỏt triển KT- XH.

* Thực trạng quy mụ lực lượng lao động cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp.

Sự phỏt triển kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH trong những năm qua đó tỏc động tớch cực đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Nhỡn chung cơ cấu lao động cú sự chuyển dịch lao động từ khu vực nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản sang hai khu vực cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ; sự chuyển dịch rừ nột và mạnh mẽ trong thời kỳ từ năm 2000 trở lại đõy. Tổng số lao động trung bỡnh đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế năm 2006 là 963.435 ngƣời, tăng thờm 84.686 ngƣời (+9,6% ) so với năm 1997, trong đú khu vực nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản giảm 74.057 ngƣời (-10,2% ), khu vực cụng nghiệp, xõy dựng tăng 91.129 ngƣời (+108,3% ), khu vực dịch vụ tăng 67.614 ngƣời (+96,6%). Nguyờn nhõn làm cho lao động khu vực cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ tăng lờn là do thu nhập ở khu vực này tăng khỏ, do tỉnh đó khuyến khớch đầu tƣ phỏt triển cỏc làng nghề, cỏc dự ỏn, mở mạng cỏc cụm cụng nghiệp, khu cụng nghiệp thu hỳt lao động vào làm việc, nhất là trong lĩnh vực cụng nghiệp chế biến, xõy dựng, dịch vụ.

Bảng 2: Cơ cấu lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế

ĐVT: % 1997 2000 2003 2006 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 Nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản 82,4 82,3 77,1 67,5 Cụng nghiệp, xõy dựng 9,6 9,0 12,0 18,2 Dịch vụ 8,0 8,7 10,9 14,3

Xột cụ thể trong ngành cụng nghiệp cũng cú thể thấy rừ : Cựng với việc phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất, tăng trƣởng sản xuất cụng nghiệp, lực lƣợng lao động cụng nghiệp tăng bỡnh quõn hàng năm khoảng 10%/năm. Năm 2005, số lao động sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh là 120.801 ngƣời (chƣa tớnh lao động thời vụ) chiếm 12,6% lao động xó hội của tỉnh (nếu tớnh cả lao động thời vụ chiếm trờn 15%). Trong đú khu vực cụng nghiệp dõn doanh thu hỳt nhiều lao động, trong 5 năm 2001- 2005 thu hỳt trờn 37.000 ngƣời (tăng bỡnh quõn 11%/năm), khu vực cụng nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thu hỳt số lao động gấp trờn 7 lần số lao động năm 2000.

Cơ cấu lao động cụng nghiệp theo thành phần kinh tế năm 2005 là: kinh tế nhà nƣớc trung ƣơng 10.830 ngƣời (9%), nhà nƣớc địa phƣơng 2.958 ngƣời (2,4%), cụng nghiệp dõn doanh 85.262 ngƣời(70,6%), cụng nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 21.751 ngƣời (18%).

Bảng 3: Lao động phõn theo ngành cụng nghiệp

Đơn vị: người TT Chỉ tiờu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng số 72.433 86.316 98.473 110.440 111.676 120.801 I. Cụng nghiệp khai thỏc 3.999 4.153 4.563 5.393 3.193 3.360 II. Cụng nghiệp chế biến 65.350 78.937 90.365 101.729 103.558 113.586 2.1 CN chế biến nụng- lõm sản thực phẩm 31.717 36.090 42.804 43.661 38.865 39.411 2.2 CN cơ khớ, điện tử và gia cụng kim loại 4.459 5.637 6.502 7.296 10.705 10.322

2.3 CN hoỏ chất và cỏc SP hoỏ chất 545 694 607 549 753 1.595 2.4 CN sản xuất VLXD 14.160 18.545 20.720 23.996 24.047 24.164 2.5 CN dệt may, da giầy 14.113 17.637 19.330 25.861 28.918 37.790 2.6 CN khỏc ( in, tỏi chế ) 356 334 402 366 270 304 III. CNSX và phõn phối điện nƣớc 3.084 3.226 3.545 3.318 4.925 3.855 3.1 Sản xuất và phõn phối điện 2.854 2.962 3.245 2.937 4.555 3.437 3.2 Sản xuất và phõn phối nƣớc 230 264 3000 381 370 418

Nguồn: Sở Công nghiệp [31]

Qua bảng 3 cho thấy: Cơ cấu lao động phân theo ngành công nghiệp có đặc điểm là lao động trong các ngành công nghiệp chế biến tăng nhanh, chiếm 94%, với số l-ợng 113.586 ng-ời, so với năm 2000 tăng hơn 48 ngàn ng-ời.

Tóm lại, Hải D-ơng là một tỉnh có số dân trung bình cao, song sự phân bổ dân số vẫn tập trung chủ yếu ở nông thôn (84,4%). Dân số thành thị tuy hàng năm có tăng nh-ng vẫn chiếm tỷ lệ thấp (15,6%). Tuy vậy, tỷ trọng dân số thành thị của Hải D-ơng vẫn cao hơn so với các tỉnh trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Cơ cấu dân số Hải D-ơng thể hiện dân số trẻ (dân số trong độ tuổi lao động năm 2006 chiếm 62% tổng dân số). Lao động làm việc trong ngành công nghiệp hàng năm đều tăng. Nhìn chung nguồn lao động trong tỉnh dồi dào, thuận lợi cho việc phát triển KT - XH cũng nh- thực hiện CNH, HĐH.

2.1.2.2. Biểu hiện của chất l-ợng nguồn nhân lực Hải D-ơng trên các mặt chủ yếu.

D-ới tác động của quá trình phát triển KT- XH, chất l-ợng NNL ở Hải D-ơng đ-ợc thể hiện trên nhiều mặt. Chất l-ợng NNL đ-ợc thể hiện trên các chỉ tiêu: Sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn - kỹ thuật, một số chỉ tiêu khác nh- chỉ số HDI, các phẩm chất đạo đức, t- t-ởng, văn hoá, tâm lý.

* Về sức khoẻ của nguồn nhân lực.

Thực trạng sức khoẻ của NNL ở Hải D-ơng đ-ợc phản ánh rõ nét nhất qua các chỉ tiêu về thể lực của NNL. Đó là các chỉ tiêu về chiều cao, cân nặng, về loại sức khoẻ, về tuổi thọ bình quân.

Hiện nay tình trạng phát triển thể lực NNL của Hải D-ơng ở trong tình trạng chung của NNL Việt Nam. Tầm vóc, thể lực của NNL đang đ-ợc cải thiện về chiều cao, cân nặng, tỷ lệ suy dinh d-ỡng và tuổi thọ. Trên cơ sở khảo sát các chỉ số của ng-ời lao động ở độ tuổi 18 qua khám sức khoẻ cho thấy : chiều cao trung bình đối với nam : 161,5 cm, nữ: 151,9 cm. Cân nặng trung bình đối với nam: 48,2kg, nữ : 45,8 kg. Tỷ lệ suy dinh d-ỡng trẻ em d-ới 5 tuổi ở Hải D-ơng chiếm 25%, tuổi thọ bình quân đạt ở mức 70 tuổi ( tuổi thọ bình quân trong cả n-ớc là 73 tuổi). Nh- vậy, thể lực NNL ở Hải D-ơng tuy có đ-ợc nâng lên nh-ng còn kém so với yêu cầu cần có để có thể đẩy mạnh phát triển KT - XH cũng nh- thực hiện CNH, HĐH. Nguyên nhân của thực trạng này là do mức thu nhập, mức sống của NNL còn thấp. Thời gian qua nhờ có thành tựu phát triển KT - XH, mức thu nhập, mức sống của ng-ời lao động đ-ợc nâng lên, nh-ng nhìn chung còn bị hạn chế, ch-a đáp ứng nhu cầu phát triển của NNL. Kết quả điều tra mức sống năm 2006 thu nhập bình quân đầu ng-ời trong tỉnh là 614 nghìn đồng/ng-ời/tháng. Theo Quyết định số 170/2005/QĐTTg ban hành ngày 8/07/2005 của Thủ t-ớng Chính phủ về chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010, ở khu vực nông thôn, hộ có thu nhập bình

quân đầu ng-ời một tháng từ 200.000 đồng trở xuống là hộ nghèo (2.400.000 đồng/ng-ời/năm), ở khu vực thành thị, hộ có thu nhập bình quân đầu ng-ời một tháng từ 260.000 đồng trở xuống là hộ nghèo (3.120.000 đồng/ng-ời/năm). Điều tra theo chuẩn mới năm 2005 ở Hải D-ơng còn 76.382 hộ nghèo chiếm 17, 93%, trong đó số hộ nghèo ở khu vực thành thị là 6.864 hộ (10,78 %); số hộ nghèo ở khu vực nông thôn là 69.518 hộ (19,2%); số hộ nghèo thuộc diện chính sách ng-ời có công với cách mạng là 1.048 hộ (0,24%); số hộ nghèo dân tộc thiểu số là 108 hộ (0,02%). Toàn tỉnh không có hộ đói nh-ng số hộ thu nhập thấp từ 120.000 đồng/ ng-ời/tháng trở xuống ở nông thôn còn có 21.569 hộ; số hộ có thu nhập thấp từ 150.000 đồng/ng-ời/tháng trở xuống ở thành thị còn có 1.718 hộ. Toàn tỉnh không có xã nghèo nh-ng có 103 xã thuộc diện khó khăn; 87 xã tỷ lệ hộ nghèo từ 20- 25 %; 4 xã tỷ lệ hộ nghèo từ 25- 30%. Nh- vậy tỷ lệ hộ đói nghèo trong toàn tỉnh còn cao mặc dù đã có những giải pháp giảm nghèo. Đầu năm2001 tỉnh có 47.626 hộ nghèo. Đến cuối năm 2005 đã giảm đ-ợc 29.473 hộ, bình quân mỗi năm giảm đ-ợc 5.895 hộ. Thu nhập bình quân đầu ng-ời tuy đ-ợc cải thiện nh-ng nhìn chung còn thấp. Thu nhập bình quân đầu ng-ời ở Hải D-ơng năm 2006 là 575.000đ/ng-ời/tháng. Mức sống thấp, tốc độ gia tăng dân số còn cao (tỷ suất tăng tự nhiên dân số ở Hải D-ơng năm 2006 sấp xỉ 1%), trình độ hiểu biết về dinh d-ỡng và sức khoẻ của ng-ời lao động lại thấp, nên đã ảnh h-ởng lớn đến việc nâng cao chất l-ợng cuộc sống, trong đó có vấn đề giáo dục chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.

Bên cạnh đó điều kiện lao động trong nhiều cơ sở và các ngành sản xuất trong các nhà máy xí nghiệp của tỉnh còn kém, thậm chí có nơi còn rất khắc nghiệt, môi tr-ờng lao động bị ô nhiễm nặng nề, các yếu tố nguy hiểm và độc hại v-ợt quá giới hạn cho phép nhiều lần; tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp th-ờng xuyên xảy ra. Qua kiểm tra sức khoẻ định kỳ của ng-ời lao động trong các nhà máy, xí nghiệp của tỉnh cho thấy: Tình trạng sức khoẻ của

lao động trong một số cơ quan, xí nghiệp, đặc biệt trong một số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp là: Loại B dao động từ 50 - 61%, loại C từ 13 - 21%, Nh- vậy tình trạng sức khoẻ mới ở mức trung bình và yếu. [37, tr.16]

Nhìn chung thực tế cho thấy chất l-ợng dân số nói chung cũng nh- chất l-ợng sức khoẻ của ng-ời lao động nói riêng cần phải đ-ợc cải thiện căn bản. Có thể nói cách khác là, thu nhập thấp, đời sống khó khăn, dinh d-ỡng thiếu, thể lực hạn chế, đó là trạng thái chung của NNL ở Hải D-ơng.

* Về trình độ văn hoá của nguồn nhân lực.

- Thực trạng chung về trình độ văn hoá của nguồn nhân lực.

Trình độ học vấn là cơ sở quan trọng để giáo dục, đào tạo nâng cao năng lực, kỹ năng làm việc của ng-ời lao động. Trình độ học vấn của NNL đ-ợc biểu hiện qua một số đặc tr-ng nh- tỷ lệ biết chữ, trình độ văn hoá tốt nghiệp các cấp.

Đa số ng-ời lao động Hải D-ơng đều biết chữ. Các trung tâm Giáo dục th-ờng xuyên có nhiều cố gắng nâng cao chất l-ợng các lớp bổ túc văn hoá. Tỷ lệ ng-ời biết chữ trong độ tuổi từ 15 - 35 đạt 99,94%. Năm 2006 tỷ lệ lao động biết chữ trong lực l-ợng lao động là 97%. Số ng-ời biết chữ trong lực l-ợng lao động ngày càng tăng nhờ các chính sách phát triển hệ thống giáo dục phổ thông và phổ cập giáo dục. Tuy nhiên thực tế cho thấy vẫn còn một bộ phận nhỏ ng-ời lao động ch-a biết chữ. Đây cũng là một vấn đề chúng ta cần phải quan tâm.

Về trình độ văn hoá của NNL biểu hiện qua các chất l-ợng giáo dục các cấp :

Đối với giỏo dục mầm non : Chất lƣợng chăm súc, nuụi dƣỡng trẻ đƣợc nõng cao. Tỷ lệ trẻ đƣợc tổ chức ăn bỏn trỳ, ăn tại nhà trẻ đạt 93,3 %, ở mẫu giỏo đạt 34,1%. Tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng giảm, nhà trẻ cũn 14,4%, mẫu giỏo : 13%.

Chất lƣợng phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi cú nhiều bƣớc tiến mpớ. Trẻ 10 tuổi lớp 5 chiếm tỷ lệ 98,4%( tăng 18,4% so với yờu cầu tối thiểu chuẩn phổ cập đỳng độ tuổi).

Chất lƣợng phổ cập THCS tiếp tục đƣợc củng cố. Tỷ lệ ngƣời độ tuổi từ 15- 18 cú bằng tốt nghiệp THCS là 90, 49%.

Tỷ lệ tốt nghiệp cỏc cấp học đều đạt trờn 95%. Đặc biệt số học sinh của tỉnh đỗ vào cỏc trƣờng đại học, cao đẳng( lực lƣợng cơ bản bổ sung vào NNL khoa học kỹ thuật của tỉnh) hàng năm đều tăng.

Bảng 4: Trỡnh độ văn hoỏ của nguồn nhõn lực trong độ tuổi lao động Hải Dương. Đơn vị: người TT Chỉ tiờu 2004 2005 2006 1 Tổng số lao động 1.019.846 1.063.812 1.098.504 2 Chƣa biết chữ 36.794 34.042 34.053 3 Biết chữ 983.052 1.029.770 1.064.451

+ Chƣa tốt nghiệp tiểu học 104.024 113.530 96.898 + Tốt nghiệp tiểu học 365.104 367.241 395.234 + Tốt nghiệp THCS 256.923 256.678 283.283 + Tốt nghiệp THPT 257.001 292.321 289.036

Nguồn : Sở Lao động thương binh và xó hội [35]

Theo bảng trờn thấy rằng năm 2004 tổng số lao động của tỉnh Hải Dƣơng là 1.019.846 ngƣời, trong đú cú 365.104 lao động đó tốt nghiệp tiểu học, 256.923 lao động đó tốt nghiệp THCS, 257.001 lao động đó tốt nghiệp THPT. Tỷ lệ này đến năm 2006 cú thay đổi. Tỷ lệ lao động tốt nghiệp cỏc cấp cú sự chuyển biến tớch cực là một điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề để giải quyết việc làm, tạo thờm việc làm mới cho lực lƣợng lao động trong những năm tới.

- Thực trạng trỡnh độ văn hoỏ của lao động trong cỏc hộ gia đỡnh thuộc diện bàn giao đất cho cỏc khu cụng nghiệp và cỏc khu đụ thị mới.

Khảo sỏt tỡnh hỡnh lao động của cỏc hộ gia đỡnh ở diện phải bàn giao đất cho cỏc khu cụng nghiệp và cỏc khu đụ thị mới trong tỉnh cũng cho thấy

Một phần của tài liệu Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Dương (Trang 54 - 69)