Trỡnh độ văn hoỏ, chuyờn mụn kỹ thuật của nguồn nhõn lực cũn thấp trong khi nhu cầu về nguồn nhõn lực cú trỡnh độ kỹ thuật, cú tay

Một phần của tài liệu Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Dương (Trang 78 - 81)

3 CNSX và PP điện

2.2.2.2.Trỡnh độ văn hoỏ, chuyờn mụn kỹ thuật của nguồn nhõn lực cũn thấp trong khi nhu cầu về nguồn nhõn lực cú trỡnh độ kỹ thuật, cú tay

cũn thấp trong khi nhu cầu về nguồn nhõn lực cú trỡnh độ kỹ thuật, cú tay nghề cao ngày càng lớn.

Qua thực tế cho thấy một thực trạng chung về trỡnh độ chuyờn mụn- kỹ thuật của NNL trong toàn tỉnh cũn rất hạn chế. Nguồn nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn- kỹ thuật cao cũn thiếu nhiều nhất là trong cỏc ngành cụng nghiệp trọng yếu, cỏc ngành cú lợi thế mà hiện nay tỉnh đang cú sự đầu tƣ mở rộng phỏt triển sản xuất.

Giai đoạn từ nay đến năm 2010, giai đoạn 2011- 2015, để thực hiện CNH, HĐH Hải Dƣơng xỏc định tiếp tục phỏt triển cụng nghiệp với tốc độ cao, tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn của tỉnh nhƣ :Cụng nghiệp cơ khớ, điện tử, cụng nghệ thụng tin ; Cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng ; Cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm ; Cụng nghiệp may, da giày...

Ngành cụng nghiệp cơ khớ, điện tử là ngành cụng nghiệp nền tảng cú vai trũ then chốt trong phỏt triển kinh tế, trong sự nghiệp CNH, HĐH, củng cố an ninh quốc phũng. Tỉnh khẳng định tiếp tục phấn đấu sẽ trở thành một trung tõm cơ khớ đúng tàu thuỷ lớn của cả nƣớc, đúng những tàu cú trọng tải ngaỳ càng lớn và những tàu chuyờn dụng đạt tiờu chuẩn quốc tế. Đối với cụng nghiệp điện tử, cụng nghệ thụng tin : đẩy mạnh sản xuất cỏc mạng dõy điện, cỏc mạch điện tử sử dụng trong cụng nghiệp ụ tụ, cỏc thiết bị điện tử, tin học,

mỏy văn phũng...Tuy nhiờn lực lƣợng lao động kỹ thuật trong cỏc ngành này cũn thiếu nhiều, nhất là kỹ sƣ cụng nghệ, cụng nhõn kỹ thuật bậc cao.

Cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng là ngành đƣợc xỏc định là một trong những ngành sản xuất chủ lực của tỉnh trong thời gian qua. Trong đú sản xuất xi măng, gạch ốp lỏt, gạch nung tuynen là những sản phẩm cú sản lƣợng lớn. Đõy là ngành Hải Dƣơng cú tiềm năng phỏt triển. Sự phỏt triển ngành cụng nghiệp này đó cú đúng gúp lớn cho nguồn thu ngõn sỏch của tỉnh. Lực lƣợng lao động trong ngành này là 24.164 ngƣời (năm 2005). Song lao động phổ thụng chiếm phần nhiều, số lao động cú trỡnh độ cao ớt, đặc biệt là năng lực cỏn bộ quản lý ‎cũn nhiều vấn đề cần phải giải quyết. 10 năm tới, sản xuất vật liệu xõy dựng vẫn là ngành cú tốc độ phỏt triển cao, chớnh vỡ vậy nú tạo ra một nhu cầu rất lớn về NNL cú chất lƣợng để đỏp ứng sự phỏt triển của ngành.

Chế biến nụng, lõm sản và thực phẩm là một trong những ngành cụng nghiệp cú số lƣợng lớn cỏc cơ sở sản xuất. Năm 2005, ngành cú 17.358 cơ sở, chiếm 69,49% tổng số cơ sở sản xuất cụng nghiệp trong toàn tỉnh. Sự phỏt triển của ngành này hoàn toàn phự hợp với điều kiện thực tế của tỉnh. Vốn là một tỉnh kinh tế thuần nụng là chủ yếu nờn sự quan tõm tới ngành cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm của sản xuất nụng nghiệp là hết sức đỳng đắn. Tuy nhiờn, lao động trong ngành cú kiến thức sản xuất cụng nghiệp chế biến thực phẩm thấp, chƣa đƣợc đào tạo cú hệ thống về chuyờn mụn - kỹ thuật.

Đối với cụng nghiệp dệt may, da giày cũng là một ngành đƣợc phỏt triển mở rộng về mặt quy mụ. Là ngành giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho lao động, đặc biệt là lao động khu vực nụng thụn . Song lực lƣợng lao động của ngành này cũng nằm trong tỡnh trạng chung là trỡnh độ chuyờn mụn- kỹ thuật cũn thấp. Đa số lao động đƣợc đào tạo tại chỗ, chƣa đƣợc đào tạo qua chƣơng trỡnh, trƣờng lớp nhất định...

Nhỡn chung, với sự phỏt triển của cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp, hiện nay nhu cầu lao động cú trỡnh độ kỹ thuật, cú tay nghề cao, thợ lành nghề tại cỏc doanh nghiệp, cỏc khu cụng nghiệp ngày càng tăng khiến cho hệ đào tạo nghề đó và đang thu hỳt đƣợc đụng đảo ngƣời học. Số học sinh vào cỏc trƣờng cao đẳng, dạy nghề tuy đó tăng lờn nhiều về số lƣợng nhƣng chƣa mạnh về chất. Vấn đề này đặt ra cho tỉnh là cần phải cú hƣớng giải quyết nhanh chúng, kịp thời về đào tạo NNL để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cỏc ngành kinh tế. Đối với hệ thống đào tạo nghề nghiệp cho NNL cần đƣợc quan tõm hơn nữa để chất lƣợng đào tạo chuyờn mụn - kỹ thuật đƣợc nõng cao.

2.2.2.3. Nguồn nhõn lực đang đứng trước yờu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng phỏt triển kinh tế của tỉnh, cho nờn đũi hỏi phải cú sự quản lý phự hợp của cỏc cấp, cỏc ngành để được nõng lờn về mặt chất lượng.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế kộo theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động là nội dung cơ bản của CNH, HĐH. Quỏ trỡnh hỡnh thành cơ cấu lao động mới đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh CNH, HĐH đƣợc thể hiện trờn cỏc mặt : Cơ cấu lao động theo cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế qua đào tạo đƣợc nõng lờn; Cơ cấu lao động trong nụng nghiệp giảm, tăng dần tỷ trọng lao động cụng nghiệp và dịch vụ; Tỷ trọng lao động chõn tay giảm, tăng dần tỷ trọng lao động chất xỏm...

Nhƣ vậy, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động phải đƣa đến cuộc cỏch mạng về lực lƣợng lao động, hỡnh thành phƣơng phỏp, năng lực, trỡnh độ, thúi quen lao động mới cho ngƣời lao động. Điều đú đũi hỏi trƣớc hết cỏc cấp uỷ Đảng, cỏc cơ quan hữu quan trong quản lý, sử dụng NNL cần phải cú cơ chế quản lý thụng qua cỏc chớnh sỏch cho NNL đảm bảo việc phỏt huy tớnh tớch cực của con ngƣời trong việc bồi dƣỡng và nõng cao ‎ trỡnh độ.

Với những vấn đề đặt ra nhƣ vậy đũi hỏi cỏc cấp, cỏc ngành của tỉnh cần phải cú những định hƣớng, giải phỏp phự hợp, mang tớnh chiến lƣợc, giải quyết cả những vấn đề trƣớc mắt và lõu dài mới cú thể nõng cao chất lƣợng NNL, đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh CNH, HĐH.

Chương 3

Một phần của tài liệu Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Dương (Trang 78 - 81)