Phương hướng phỏt triển nguồn nhõn lực ở Hải Dương trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Dương (Trang 89 - 95)

3 CNSX và PP điện

3.1.2.Phương hướng phỏt triển nguồn nhõn lực ở Hải Dương trong thời gian tới.

thời gian tới.

3.1.2.1. Phương hướng chung nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.

Thứ nhất, nguồn nhõn lực đƣợc coi là nhõn tố cú ý nghĩa quan trọng hàng đầu, quyết định đối với sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng và Nhà nƣớc ta.

Quan điểm của Đảng ta luụn thể hiện việc nõng cao chất lƣợng NNL vừa là mục tiờu mang tớnh chiến lƣợc, vừa là động lực, giải phỏp để đảm bảo thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH.

Đại hội Đảng toàn quốc giữa nhiệm kỳ lần thứ 7 khẳng định: “Tƣ tƣởng chỉ đạo xuyờn suốt cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc về cỏc lĩnh vực văn hoỏ, xó hội là chăm súc, bồi dƣỡng và phỏt huy nhõn tố con ngƣời, với tƣ cỏch vừa là động lực, vừa là mục tiờu của cỏch mạng” [13,

tr.44]. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng đó nờu phƣơng chõm lónh đạo phỏt triển đất nƣớc: “Lấy việc phỏt huy nguồn lực con người là nhõn tố cơ

bản cho sự phỏt triển nhanh và bền vững” [16, tr.85]. Đến Đại hội Đảng toàn

quốc lần thứ IX, Đảng nờu rừ nhiệm vụ phỏt triển NNL là: “Tăng cường đầu

tư phỏt triển nguồn lực con người thụng qua phỏt triển giỏo dục đào tạo, khoa học và cụng nghệ. Đảm bảo nguồn nhõn lực về số lượng và chất lượng đỏp ứng ngày càng cao của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ” [17, tr.32].

Thấm nhuần cỏc quan điểm chỉ đạo trờn, Đảng bộ tỉnh Hải Dƣơng cũng đó xỏc định: “Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực” là một nhiệm vụ và giải phỏp quan trọng của vấn đề “tập trung mọi nguồn lực cho đầu tư

phỏt triển” [19, tr.56].

Nguồn nhõn lực, đặc biệt chất lƣợng NNL giữ vai trũ quyết định trong sự nghiệp CNH, HĐH, phỏt triển KT - XH.

Cựng với khoa học- cụng nghệ, vốn đầu tƣ, chất lƣợng NNL đúng vai trũ quyết định sự thành cụng của sự nghiệp đổi mới toàn diện KT - XH. Nền kinh tế cú khả năng cạnh tranh hay khụng, cú thu hỳt đƣợc đầu tƣ nƣớc ngoài hay khụng phụ thuộc phần lớn vào chất lƣợng NNL mà chỳng ta cú. Nõng cao chất lƣợng NNL là nhiệm vụ trọng yếu của tỉnh trong quỏ trỡnh CNH, HĐH. Nú đũi hỏi phải tập trung vào giải quyết việc làm; tổ chức lao động xó hội, chuyển dịch cơ cấu lao động, đào tạo và đào tạo lại, chớnh sỏch KH - CN, quản lý vĩ mụ NNL. Muốn cú NNL phự hợp với yờu cầu của quỏ trỡnh CNH, HĐH, vấn đề cấp thiết đặt ra là phải cú định hƣớng chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục, khoa học, cụng nghệ; giải quyết những nhiệm vụ cấp bỏch của giỏo dục, khoa học, cụng nghệ.

Thứ hai, trong việc thực hiện nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực giỏo

Giỏo dục đào tạo cựng với khoa học và cụng nghệ là nhõn tố quyết định sự tăng trƣởng kinh tế và phỏt triển xó hội. Giỏo dục - đào tạo cú nhiệm vụ: nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dƣỡng nhõn tài. Trong đú, giỏo dục đại học và kỹ thuật nghề nghiệp là cỏc phõn hệ trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, cú nhiệm vụ chủ yếu đào tạo NNL. Giỏo dục đại học và kỹ thuật nghề nghiệp là bộ phận chủ yếu tạo ra NNL trỡnh độ kỹ thuật, nghiệp vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH. Để hoàn thành sứ mạng này, giỏo dục đại học và kỹ thuật nghề nghiệp cần tập trung trƣớc hết vào phat triển đội ngũ cỏn bộ giảng dạy, xõy dựng, củng cố và mở rộng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho cỏc trƣờng học, hoàn thiện hệ thống quản lý, tạo điều kiện cho cỏc trƣờng tăng quy mụ và đảm bảo chất lƣợng đào tạo. Ƣu tiờn phỏt triển cỏc cơ sở giỏo dục- đào tạo cú chất lƣợng cao, tạo điều kiện cho cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo khỏc khụng ngừng cải thiện mụi trƣờng giỏo dục và khả năng đào tạo nhằm đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cú trỡnh độ cao của nền kinh tế và nhu cầu học tập của nhõn dõn. Trong giai đoạn 2006- 2010 và những năm tiếp theo, đào tạo nhõn lực cần tiếp tục đƣợc coi là mục tiờu ƣu tiờn hàng đầu.

Thứ ba, nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực gắn với nhu cầu phỏt triển

kinh tế- xó hội, tiến bộ khoa học- cụng nghệ.

Ngày nay, cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại và xu thế hội nhập quốc tế đó và đang tỏc động mạnh mẽ đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội. Đảng ta xỏc định: cựng với giỏo dục đào tạo, khoa học cụng nghệ đƣợc coi là quốc sỏch hàng đầu., là nền tảng, động lực của CNH, HĐH. Trong quỏ trỡnh CNH, HĐH, một mặt phải tập trung vào phỏt triển và ỏp dụng khoa học kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại, phỏt triển cỏc ngành kinh tế mũi nhọn tạo ra tốc độ tăng trƣởng cao. Mặt khỏc, phải kết hợp với lựa chọn cụng nghệ thớch hợp, phự hợp với điều kiện thực tế. Theo đú, xõy dựng và phỏt triển NNl phải chỳ ý đến việc tạo ra một lực lƣợng lao động ở tầng cao, đủ sức cạnh

tranh trờn thị trƣờng quốc tế. đồng thời phỏt triển NNl ở tầng thấp phự hợp với cụng nghệ sử dụng nhiều lao động. Túm lại, nõng cao chất lƣợng NNL cũng nhƣ phỏt triển NNL núi chung phải gắn với nhu cầu phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh, trong từng giai đoạn gắn với CNH, HĐH, gắn với nhu cầu phỏt triển của cỏc ngành kinh tế, giữa cỏc vựng kinh tế và cỏc địa phƣơng, gắn với khoa học và cụng nghệ.

Thứ tư, nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực là nhiệm vụ chung của

toàn Đảng, toàn dõn, của cỏc cấp cỏc ngành.

Phỏt triển NNL núi chung cũng nhƣ nõng cao chất lƣợng NNL khụng là sự nghiệp của riờng cấp nào, ngành nào. Để đảm bảo cỏc điều kiện cho CNH, HĐH nhà nƣớc cần chăm lo xõy dựng kế hoạch phỏt triển NNL trờn cỏc phƣơng diện thể lực, trớ tuệ. Cỏc ngành đặc biệt là cỏc ngành liờn quan trực tiếp đến việc phỏt triển NNL nhƣ y tế, giỏo dục - đào tạo, văn hoỏ - thể thao đẩy mạnh việc xõy dựng, thực hiện chƣơng trỡnh “ Nõng cao chất lƣợng NNL của tỉnh”. Cỏc doanh nghiệp trong toàn tỉnh, ngƣời sử dụng lao động, ngƣời học và mọi tầng lớp nhõn dõn cú trỏch nhiệm tham gia gúp ý, đúng gúp trớ thức và vật lực cho phỏt triển giỏo dục- đào tạo, tạo ra tiềm thế về trớ tuệ, xõy dựng đội ngũ lao động khoa học- cụng nghệ trỡnh độ cao và tạo ra động lực cho phỏt triển kinh tế.

3.1.2.2. Cỏc phương hướng, mục tiờu, nhiệm vụ cụ thể để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh.

Thứ nhất, nõng cao chất lƣợng dõn số, hạ tỷ lệ gia tăng dõn số dƣới 0,8

%, hạn chế mức thấp nhất cỏc trƣờng hợp sinh con thứ 3. Thực hiện tốt chƣơng trỡnh bảo vệ bà mẹ, trẻ em. Hạ tỷ lệ trẻ duy dinh dƣỡng dƣới 20%, tỷ lệ ngƣời lao động mắc bệnh nghề nghiệp trong cỏc cơ quan, xớ nghiệp.

Thứ hai, phỏt triển mạng lƣới dự phũng từ tỉnh đến cơ sở, chủ động,

hiện cú hiệu quả chƣơng trỡnh mục tiờu y tế quốc gia, thanh toỏn một số bệnh xó hội và dịch bệnh nguy hiểm. Chăm súc sức khoẻ cộng đồng. Tăng tuổi thọ trung bỡnh lờn 72 tuổi. Kịp thời dự bỏo và cú biện phỏp ngăn ngừa để hạn chế tối đa những tỏc động tiờu cực đối với sức khoẻ thay đổi lối sống, mụI trƣờng và điều kiện lao động. Chủ động phũng chống cỏc bệnh cú xu hƣớng tăng ở cỏc nƣớc CNH.

Thứ ba, củng cố và hoàn thiện mạng lƣới y tế cơ sở. Quy hoạch hệ

thống bệnh viện theo hƣớng ƣu tiờn cho bệnh viện đa khoa, chuyờn khoa tuyến tỉnh, khu vực vựng sõu, vựng xa. Nõng cấp cỏc bệnh viện, cỏc trung tõm y tế. Đầu tƣ và khai thỏc cú hiệu quả cỏc trung tõm y tế chuyờn sõu. Đảm bảo việc khỏm chữa bệnh kịp thời cho cỏc tầng lớp nhõn dõn cũng nhƣ ngƣời lao động.

Thứ tư, tiếp tục giữ ổn định hệ thống, quy mụ trƣờng phổ thụng hiện

cú. Tớch cực thu hỳt cỏc nguồn lực để đa dạng hoỏ trƣờng lớp. Nõng cấp cỏc Trung tõm Kỹ thuật tổng hợp - Hƣớng nghiệp, cỏc trung tõm thực hiện đƣợc nhiệm vụ dạy nghề và cỏc dịch vụ việc làm cho ngƣời lao động. Thực hiện tốt việc đổi mới giỏo dục, đổi mới phƣơng phỏp dạy học, nõng cao chất lƣợng giỏo dục toàn diện, giỏo dục đại trà; tỷ lệ tốt nghiệp cỏc cấp học đạt trờn 95%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ năm, phỏt triển mạng lƣới cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh,

phấn đấu đến năm 2010 tất cả cỏc huyện, thành phố đều cú cỏc trung tõm dạy nghề hoặc Trung tõm Kỹ thuật tổng hợp - Hƣớng nghiệp - Dạy nghề, nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo lờn 36%. Tiếp tục huy động mọi nguồn lực để hàng năm cú 20.000- 25.000 lao động đƣợc đào tạo nghề. Thực hiện giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập cho ngƣời lao động, tạo động lực phỏt triển đào tạo nghề và NNL. Tăng dần quy mụ và mở rộng cỏc ngành nghề đào tạo của cỏc trƣờng cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp của tỉnh. Tớch cực thu hỳt cỏc nguồn lực để thực hiện mục tiờu mở thờm ớt nhất một trƣờng dõn lập để hàng

năm cú 5% học sinh THCS và 20% học sinh tốt nghiệp THPT vào học; thu hỳt học sinh tốt nghiệp cỏc trƣờng chuyờn nghiệp về tỉnh cụng tỏc để nõng cao tỷ lệ cỏn bộ khoa học kỹ thuật đạt 2,7% dõn số vào năm 2010.

Thứ sỏu, nõng cao chất lƣợng và đẩy mạnh xõy dựng đời sống văn hoỏ

cơ sở. Phỏt triển mạnh mẽ phong trào thể dục- thể thao rộng khắp ở mọi đối tƣợng, trờn mọi địa bàn, trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp; khụi phục cỏc mụn thể thao dõn tộc, phỏt triển một số mụn mới phự hợp với đặc điểm, điều kiện và con ngƣời Hải Dƣơng nhằm nõng cao đời sống tinh thần và sức khoẻ của nhõn dõn, của ngƣời lao động.

Thứ bảy, xõy dựng và phỏt triển đội ngũ cỏn bộ cỏc ngành trực tiếp

thực hiện nõng cao chất lƣợng NNL nhƣ giỏo dục- đào tạo, y tế, cỏn bộ kiờm nhiệm làm cụng tỏc văn hoỏ, thể dục- thể thao. Đảm bảo đủ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục cả về số lƣợng và chất lƣợng. Khụng cũn giỏo viờn dƣới chuẩn; 20% giỏo viờn mầm non đạt trỡnh độ cao đẳng, đại học; 100% cỏn bộ giỏo viờn tiểu học cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn, trong đú 30% cú trỡnh độ đại học. 100% giỏo viờn THCS cú trỡnh độ cao đẳng ở cả hai mụn đƣợc đào tạo, trong đú 50% cú trỡnh độ đại học; 15% giỏo viờn THPT cú trỡnh độ bồi dƣỡng sau đại học và 15% đạt trỡnh độ thạc sĩ; 10% giỏo viờn THCN và DN cú trỡnh độ sau đại học; 40% giỏo viờn cao đẳng cú trỡnh độ thạc sĩ trở lờn; 50% cỏn bộ quản lý mầm non, 100% cỏn bộ quản lý tiểu học, THCS cú trỡnh độ đại học, 30% cỏn bộ quản lý THPT, TTGDTX, TT KTTH - HN cú trỡnh độ thạc sĩ và bồi dƣỡng sau đại học; 100% cỏn bộ quản lý cỏc trƣờng cao đẳng, THCN đạt trỡnh độ thạc sĩ, tiến sĩ.

Thứ tỏm, đào tạo NNL giữ vị trớ rất quan trọng trong chiến lƣợc phỏt

triển cụng nghiệp theo hƣớng CNH, HĐH. Do đú phải đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo NNL cả về quy mụ, chất lƣợng và hiệu quả để cung cấp nguồn lao động hợp lý cho cỏc thời kỳ phỏt triển cụng nghiệp. Trƣớc mắt ƣu tiờn đào tạo lao

động cho cỏc ngành cơ khớ lắp rỏp, điện, điện tử, cụng nghệ thụng tin, sản xuất vật liệu xõy dựng, may mặc và chế biến thực phẩm…Song song với việc đẩy mạnh đào tạo lao động cụng nghiệp và dịch vụ cần chỳ trọng đào tạo nghề cho lao động nụng thụn nhƣ chế biến nụng sản, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm theo hƣớng tập trung cụng nghiệp và lao động cú nghề của cỏc làng nghề truyền thống. Cần cú sự đầu tƣ để phỏt triển NNL cho ngành cụng nghiệp. Phấn đấu đến năm 2010 cú 90% lao động cụng nghiệp đƣợc đào tạo, trong đú 20- 25% lao động cú tay nghề cao, phục vụ tốt nhu cầu lao động của cỏc khu cụng nghiệp.

Nhƣ vậy, phƣơng hƣớng, mục tiờu nõng cao chất lƣợng NNL núi chung và NNL cho ngành cụng nghiệp núi riờng đó và đang đặt ra nhiều vấn đề đũi hỏi cần phải cú cỏc giải phỏp cụ thể. Việc đƣa cỏc giải phỏp cần đƣợc tập trung vào những lĩnh vực cơ bản, cú tớnh quyết định đối với việc nõng cao chất lƣợng NNL.

Một phần của tài liệu Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Dương (Trang 89 - 95)