Phỏt triển giỏo dục đào tạo giải phỏp cơ bản nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.

Một phần của tài liệu Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Dương (Trang 99 - 103)

3 CNSX và PP điện

3.2.2.Phỏt triển giỏo dục đào tạo giải phỏp cơ bản nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.

chất lượng nguồn nhõn lực.

Nếu nhƣ nguồn lực con ngƣời quyết định sự phỏt triển của mỗi quốc gia, thỡ giỏo dục và đào tạo là phƣơng tiện chủ yếu quyết định chất lƣợng con ngƣời, là nền tảng của chiến lƣợc con ngƣời. Với tớnh cỏch là động lực phỏt triển KT - XH, giỏo dục và đào tạo chuẩn bị cho con ngƣời sự phỏt triển bền vững trờn tất cả cỏc lĩnh vực.. Nhật Bản coi giỏo dục là cỏi gốc để dựng nƣớc. Họ đặc biệt quan tõm đến việc đào tạo bồi dƣỡng NNL, khai thỏc và sử dụng triệt để tiềm năng trớ tuệ và đó rất thành cụng.

Trong quỏ trỡnh CNH, HĐH hiện nay Hải Dƣơng cũng nhƣ cỏc tỉnh thành khỏc đang ở tỡnh trạng đú là tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo trong lực lƣợng lao động cũn thấp, cơ cấu lao động núi chung và lao đƣợc đào tạo cũn bất hợp lý về trỡnh độ, nghề nghiệp và phõn bố giữa cỏc ngành, cỏc thành phần kinh tế, chất lƣợng NNL chƣa cao. Để cho giỏo dục - đào tạo thực sự là phƣơng tiện đắc lực để nõng cao chất lƣợng NNL thỡ phải thay đổi quan niệm về giỏo dục - đào tạo, phải thấy đƣợc vị trớ vai trũ to lớn của giỏo dục - đào tạo. Từ đú cú sự đầu tƣ và định hƣớng phỏt triển giỏo dục- đào tạo đỳng đắn, tạo ra sản phẩm đỏp ứng đƣợc yờu cầu phỏt triển KT- XH. Giỏo dục- đào tạo phải hƣớng vào lực lƣợng lao động dự nguồn và lực lƣợng lao động hiện cú.

Với những dự bỏo về sự phỏt triển dõn số và lực lƣợng lao động của Hải Dƣơng trong thời gian tới cú thể thấy nhiệm vụ của giỏo dục và đào tạo rất nặng nề. Trong giỏo dục- đào tạo phỏt triển giỏo dục phổ thụng là cơ sở tạo nguồn cho đào tạo NNL. Để đảm bảo cho mục tiờu phỏt triển KT - XH giai

đoạn 2006- 2010 núi chung cũng nhƣ nõng cao chất lƣợng NNL núi riờng ngành giỏo dục- đào tạo cần làm tốt cỏc cụng việc sau:

* Đối với giỏo dục phổ thụng.

Tiếp tục thực hiện tốt đổi mới chƣơng trỡnh giỏo dục phổ thụng, phƣơng phỏp dạy học, quan tõm đầu tƣ hơn nữa cho bậc học mầm non. Đảm bảo chất lƣợng đội ngũ giỏo viờn đạt chuẩn cỏc cấp học. Nõng cao chất lƣợng giỏo dục toàn diện, chỳ ý giỏo dục lối sống, đạo dức cho học sinh. Phỏt huy tổng hợp cỏc nguồn lực để kiờn cố hoỏ phũng học, xõy dựng trƣờng học đạt chuẩn quốc gia. Nõng cao hiệu quả hoạt động hội khuyến học cỏc cấp; cỏc trung tõm học tập cộng dồng. Cơ bản hoàn thành chƣơng trỡnh phổ cập bậc trung học. Ổn định số trƣờng lớp cụng lập hiện cú, tỏch hết số lớp bỏn cụng ra khỏi trƣờng cụng lập. Đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục, phỏt triển cỏc trƣờng ngoài cụng lập để thu hỳt thờm học sinh; từng bƣớc chuyển cỏc trƣờng THPT bỏn cụng sang dõn lập.

Đảm bảo tỷ lệ huy động số chỏu vào nhà trẻ đạt 45%, tỷ lệ huy động số chỏu vào mẫu giỏo đạt 90%; 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1. 100% học sinh tiểu học đƣợc học 2 buổi/ ngày; 100% học sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6; cú 95-97% học sinh tốt nghiệp THCS vào học cỏc trƣờng THPT, THCN và học nghề. Tỷ lệ học sinh vào học cỏc trƣờng đại học, cao đẳng đạt 25% trở lờn. Khắc phục sự chờnh lệch chất lƣợng giữa cỏc vựng miền và loại hỡnh giỏo dục. Tỷ lệ tốt nghiệp cỏc cấp đạt trờn 95%.

Giải quyết tốt cỏc vấn đề trờn phải tập trung nguồn lực phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, xõy dựng thờm cỏc cơ sở trƣờng lớp. Đảm bảo đủ số lƣợng, chất lƣợng và đồng bộ cỏc loại hỡnh giỏo viờn. Cú kế hoạch, chƣơng trỡnh thƣờng xuyờn thực hiện bồi dƣỡng, đào tạo nõng cao, chuẩn hoỏ đội ngũ giỏo viờn theo từng ngành học, cấp học. Đảm bảo về diện tớch và khuụn viờn cỏc trƣờng học theo định mức tối thiểu. Đối với cỏc trƣờng xõy mới, chuyển vị trớ

phải đảm bảo diện tớch theo quy định. Đảm bảo tỷ lệ phũng học kiờn cố đạt 95%; 100% trƣờng THCS và THPT cú đủ phũng bộ mụn, thƣ viện theo quy định. Tỉnh phải cú sự hỗ trợ cho cỏc địa phƣơng cú khú khăn, đặc biệt là cỏc vựng sõu, vựng xa.

* Đối với đào tạo nghề nghiệp, trỡnh độ chuyờn mụn - kỹ thuật

Đào tạo nghề nghiệp, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cho NNL giữ vị trớ quan trọng trong chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục- đào tạo cũng nhƣ phỏt triển KT- XH theo hƣớng CNH, HĐH. Để thực hiện mục tiờu phấn đấu từ năm 2006- 2010 đào tạo 22.500 lao động, bỡnh quõn mỗi năm đào tạo 4.500 lao động; 90% lao động cụng nghiệp đƣợc đào tạo, trong đú 20- 25% lao động cú tay nghề cao đỏp ứng yờu cầu của cỏc khu cụng nghiệp; thu hỳt học sinh tốt nghiệp cỏc trƣờng chuyờn nghiệp trờn cả nƣớc về tỉnh cụng tỏc để nõng cao tỷ lệ cỏn bộ khoa học kỹ thuật đạt 2,7% dõn số; phấn đấu đến năm 2010 dạy nghề cho 104.750 lao động (bỡnh quõn 1 năm dạy nghề cho 20.950 lao động) cần thực hiện cỏc giải phỏp sau:

Thứ nhất, tăng cƣờng cơ sở vật chất cho hệ thống cỏc trƣờng, cỏc cơ sở

đào tạo, dạy nghề trờn địa bàn tỉnh. Xõy dựng chớnh sỏch hỗ trợ tài chớnh cho đào tạo, dạy nghề nõng cấp phũng học, nhà xƣởng, trang thiết bị, mỏy múc…

- Đối với hệ đào tạo chuyờn nghiệp:

Đầu tƣ, nõng cao chất lƣợng đào tạo của cỏc cơ sở hiện cú, tập trung cho cỏc nhúm nghề: cơ khớ, Điện, Điện tử, Viễn thụng, Cụng nghệ thụng tin, chế biến nụng sản thực phẩm…để đào tạo NNL trỡnh độ cao đỏp ứng sự phỏt triển CNH, HĐH nền kinh tế của tỉnh. Tớch cực thu hỳt cỏc nguồn lực để thực hiện mục tiờu mở thờm ớt nhất 1 trƣờng dõn lập để hàng năm cú 5% học sinh THCS và 20% học sinh tốt nghiệp THPT vào học. Nõng cấp trƣờng Cao đẳng cụng nghiệp lờn đại học, đào tạo đa cấp, đa ngành tạo NNL chất lƣợng cao. Củng cố và nõng cấp cỏc trung tõm KTTH- HN và DN hiện cú và thành lập

mới trung tõm KTTH- HN và DN ở cỏc huyện, thành phố. Đào tạo, bồi dƣỡng nõng cao chất lƣợng và số lƣợng đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn.

- Đối với hệ dạy nghề:

Nõng cấp cỏc trƣờng cụng nhõn kỹ thuật thành trƣờng cao đẳng nghề để đào tạo ra lao động kỹ thuật cú chuyờn mụn sau, kỹ năng thực hành tốt; tạo điều kiện cõn đối giữa cỏc NNL giữa cỏc ngành để đỏp ứng nhu cầu lao động đa dạng của cỏc khu, cụm cụng nghiệp hiện nay và trong thời gian tới. Hệ cao đẳng nghề cần tập trung vào cỏc nghề: kỹ thuật điện, cơ khớ, điện tử tin học, may cụng nghiệp và thời trang, giày da. Trờn cơ sở từng giai đoạn xõy dựng và phỏt triển cỏc trƣờng nghề mà tăng dần quy mụ và cơ cấu đào tạo.

Thành lập thờm cỏc trƣờng dạy nghề trực thuộc doanh nghiệp ngoài quốc doanh để đào tạo lao động trỡnh độ trung cấp nghề trở xuống, ƣu tiờn dạy cỏc nghề mà cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh cú nhu cầu tuyển dụng nhiều.

Thành lập mới trung tõm dạy nghề thuộc doanh nghiệp, đào tạo lao động trỡnh độ sơ cấp nghề, tập trung vào cỏc nghề may cụng nghiệp, chế biến nụng sản, cụng nghệ thụng tin, cơ khớ.

Nõng cấp trung tõm giới thiệu việc làm, kết hợp với trung tõm giới thiệu việc làm vựng trọng điểm khu vực phớa Bắc. Phỏt huy cỏc chức năng và nõng quy mụ dạy nghề ở cỏc trung tõm.

Thứ hai, giành kinh phớ từ ngõn sỏch để hỗ trợ kinh phớ đào tạo nghề

cho lao động vào làm việc trong cỏc doanh nghiệp, trong cỏc khu và cụm cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh, đào tạo, bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ giỏo viờn, tập huấn, bồi dƣỡng nõng cao về phƣơng phỏp, phƣơng tiện dạy học mới cho giỏo viờn.

Thứ ba, khuyến khớch cỏc cơ sở đào tạo, dạy nghề thực hiện đào tạo,

doanh nghiệp cú điều kiện tham gia đào tạo nghề và tạo việc làm tại doanh nghiệp cho ngƣời lao động.

Thứ tư, xõy dựng kế hoạch đào tạo , dạy nghề, tạo việc làm phự hợp, cú

kế hoạch liờn thụng giữa cỏc cấp học, bậc học, ngành học. Xõy dựng chƣơng trỡnh liờn thụng, liờn kết giữa cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh và cỏc cơ sở đào tạo, dạy nghề bờn ngoài tỉnh.

Thứ năm, ban hành và thực hiện đồng bộ cỏc chớnh sỏch ƣu đói khuyến

khớch dạy và học nhằm kớch cầu cho đào tạo, dạy nghề và tạo việc làm cho ngƣời lao động.

Cần ban hành cỏc chớnh sỏch thu hỳt sử dụng nhõn tài của tỉnh, chớnh sỏch bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ đối với giỏo viờn dạy nghề, nghệ nhõn và lao động cú trỡnh độ tay nghề cao. Đẩy mạnh xó hội hoỏ lĩnh vực đào tạo, dạy nghề; ƣu đói, khuyến khớch đầu tƣ đối với cỏc cơ sở dạy nghề, cỏc làng nghề và cỏc cơ sở sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp khu vực nụng thụn, đặc biệt là cỏc chủ doanh nghiệp để họ đầu tƣ mở rộng nõng cao năng lực đào tạo nghề, năng lực sản xuất tạo thờm việc làm cho ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Dương (Trang 99 - 103)