Một số ựặc ựiểm nông sinh học chắnh của các giống ớt cay ựược thu thập

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống ớt cay (capsium annuum l ) phục vụ xuất khẩu cho vùng duyên hải nam trung bộ (Trang 64 - 65)

IV Năng suất và tình hình sâu bệnh hạ

3.1.2. Một số ựặc ựiểm nông sinh học chắnh của các giống ớt cay ựược thu thập

thập

3.1.2.1. Một số chỉ tiêu về ựặc ựiểm sinh trưởng của các giống ớt cay

Các ựặc ựiểm thực vật học mang ý nghĩa quan trọng trong công tác chọn tạo giống, nó quyết ựịnh ựến khả năng cạnh tranh của giống trên thị trường tiêu thụ.

Nghiên cứu ựặc ựiểm nông sinh học giúp chúng ta có cơ sở chọn ra những giống có ựặc tắnh phù hợp với ựiều kiện sản xuất, thị hiếu tiêu dùng của từng vùng và ựáp ứng yêu cầu của xuất khẩu.

Qua theo dõi khả năng sinh trưởng phát triển của giống trong hai vụ trong 2 năm ựược thể hiện trong bảng 3.3.

Page 55

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

- Chiều cao cây của các giống: Trong vụ 1 chiều cao lớn nhất là giống TN123 ựạt 86,5 cm và thấp nhất là giống 9955-15 ựạt 62,8 cm. Tương tự vụ 2, cao nhất vẫn là giống TN123 (86,3 cm) và thấp nhất là giống 9955-15 (60,6 cm).

- Số nhánh cấp 1 trên cây: ở thời ựiểm quả chắn, trong 2 vụ trồng, số nhánh cấp 1 cao nhất là giống TN123 lần lượt là 12,5 và 12,3 nhánh. Giống có số nhánh cấp 1 thấp nhất là 8/M9 ựạt 6,3 nhánh ở vụ 1 và giống 9955-15 ựạt 7,2 nhánh ở vụ 2. - đường kắnh tán:

+ Vụ 1, ựường kắnh tán lớn nhất là giống 9339-9582 ựạt ựến 84,3 cm nhưng không sai khác có ý nghĩa so với ựối chứng (TN185), thấp nhất là giống CDSH 7-5 chỉ ựạt 61,4 cm.

+ Ở vụ 2, ựường kắnh tán lớn nhất là giống TN185 (ực) ựạt ựến 84,5 cm và thấp nhất cũng là giống CDSH 7-5 chỉ có 60,4 cm.

Bảng 3.3. Mốt số chỉ tiêu về ựặc tắnh sinh trưởng của các giống ớt cay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống ớt cay (capsium annuum l ) phục vụ xuất khẩu cho vùng duyên hải nam trung bộ (Trang 64 - 65)