Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống ớt cay (capsium annuum l ) phục vụ xuất khẩu cho vùng duyên hải nam trung bộ (Trang 36 - 38)

Theo số liệu thống kê, diện tắch trồng rau cả nước ta năm 2006 là 643.970ha tăng 20,03% so với năm 2001 (514.600ha), gần gấp ựôi so với 10 năm trước (năm 1996 là 342,6 nghìn ha). đây là một trong nhóm cây trồng có tốc ựộ tăng diện tắch gieo trồng nhanh nhất trong một thập kỷ qua. Năng suất rau năm 2006 ựạt mức cao nhất: 14,99 tấn, tăng 10,2% so với năm 2001 (13,14 tấn/ha), bằng 95% so với trung bình toàn thế giới (15,7 tấn/ha). Riêng ớt diện tắch trồng còn phân tán ước tắnh chiếm 1-1,5% diện tắch ựất trồng rau [22].

Hiện nay ớt là một loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao. Những năm gần ựây, một số tỉnh cũng ựã bắt ựầu trồng ớt với diện tắch khá lớn, nhằm cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy, các công ty sản xuất các mặt hàng thực phẩm ựể tiêu thụ và xuất khẩu ựem lại lợi nhuận cao.

Nước ta nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, với nhiều loại ựất và trên nhiều dạng ựịa hình khác nhau rất thắch hợp cho việc trồng và phát triển ớt quanh năm. Tuy nhiên ựể ựảm bảo về năng suất, tăng hệ số sử dụng ựất, cây ớt thường ựược trồng vào 2 vụ chắnh: Vụ ựông xuân thường gieo hạt từ tháng 10-12, thu hoạch từ tháng 4-5 ựến tháng 6-7. Vụ hè thu, gieo từ tháng 6-7, thu hoạch từ tháng 1-2 năm sau. Ngoài ra có thể trông vụ xuân hè, gieo hạt từ tháng 2-3 thu hoạch vào tháng 7-8 [19]. Nước ta trồng ớt rất phổ biến từ trong vườn nhà dùng cho gia ựình ựến những vùng trồng tập trung quy mô lớn.

Page 27

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Theo số liệu thống kê năm 1998, diện tắch trồng ớt cả nước 2.114 ha năng suất bình quân 5,6 tấn/ha.

Theo Trần Khắc Thi (1985), diện tắch trồng ớt tập trung ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa thiên-Huế. Tuy nhiên diện tắch trồng ớt ựã mở rộng ra các tỉnh Bắc bộ, ựồng bằng sông Cửu Long và miền Tây Nam Bộ. Theo Trần Thế Tục (1997) diện tắch trồng ớt cay tập trung vào khoảng 3.000 ha, sản lượng trung bình 3.000 tấn quả tươi/năm. Năm 1996 diện tắch trồng ớt cao nhất lên tới 5.700 ha.

Trong 5 năm (1986-1990) Tổng công ty rau quả Việt Nam ựã xuất sang thị trường Liên Xô 22.290 tấn ớt bột trung bình mỗi năm 4.500 tấn (Mai Phương Anh, 1999). Những năm gần ựây diện tắch trồng ớt xuất khẩu vẫn duy trì một số ựịa phương có truyền thống trồng trọt lâu ựời. Công ty xuất nhập khẩu Quảng Trị mỗi năm xuất khẩu khoảng 300 tấn ớt tươi sang thị trường đài Loan, nhu cầu thị trường này khá lớn nhưng chúng ta chưa ựáp ứng ựược (Nguyễn Hoàn, 2000).

Năm 1994-1995, diện tắch trồng ớt ở Thừa Thiên- Huế là 600 ha, năng suất trung bình là 10,6 tấn/ha, sản lượng trung bình 6.000-6.500 tấn; xuất khẩu 400-500 tấn/năm [4], [13], [22].

Trong những năm gần ựây diện tắch trồng ớt tại Thanh Hóa ựược mở rộng phục vụ cho yêu cầu chế biến ớt xuất khẩu, mỗi năm 1.500-2.200 tấn sang đài Loan với sản phẩm chế biến là muối chua, một số ắt ựược xuất sang thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản ở dạng ựông lạnh (Công ty Xuất nhập khẩu rau quả Thanh Hóa).

Theo kết quả ựiều tra của Viện Khoa học Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ năm 2009, tại Bình định diện tắch trồng ớt xấp xỉ 600 ha, năng suất trung bình ựạt 12,3 tấn/ha ựối với ớt chỉ thiên và 17,8 tấn/ha ựối

Page 28

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

với ớt chỉ ựịa (sừng bò), ước tắnh sản lượng 9.000 tấn; ựã ựem lại lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với trồng lúa [25].

Có thể nói ớt ựã mang lại thu nhập khá cao cho người nông dân, một số nơi ựã ựạt năng suất ựến 24 tấn/ha và ựã ựưa thu nhập tăng gấp 2,5 lần trồng lúa [13].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống ớt cay (capsium annuum l ) phục vụ xuất khẩu cho vùng duyên hải nam trung bộ (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)