Tình hình nghiên cứu ớt ở Việt Nam * Tình hình nghiên cứu về giống ớt ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống ớt cay (capsium annuum l ) phục vụ xuất khẩu cho vùng duyên hải nam trung bộ (Trang 40 - 45)

* Tình hình nghiên cứu về giống ớt ở Việt Nam

Trong lĩnh vực nghiên cứu; ựã có rất nhiều cơ quan tiến hành nghiên cứu

tuyển chọn và xây dựng các biện pháp kỹ thuật mới ựể nâng cao năng suất, hiệu quả của cây ớt như: Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện Nghiên cứu Rau quả, Trường đại học Nông nghiệp I, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền nam, Trường đại học Nông lâm Thủ đức, các công ty ở trong nước như: Công ty Giống Cây trồng Miền nam, Công ty Trang Nông, Cty TNHH Nông sản Hàn Việt và các công ty nước ngoài như: Taki, Tokita, Chiatai của Nhật Bản, Thái Lan ...

Page 31

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

- Năm 1986-1990, Viện Cây lương thực và cây thực phẩm thực hiện đề

tài: ỘNghiên cứu chọn tạo một số loại rau chắnhỢ ựã chọn ra ựượccác giống: Cà

chua 214, Cải củ số 8, số 9, Cải bắp CB1, Dưa chuột Hữu Nghị, ớt đào số 3... - Qua 2 năm trồng thử nghiệm và tuyển chọn (2002-2003) từ các giống ớt cay nhập nội, Cty TNHH Hạt giống Trang Nông ựã ựưa vào sản xuất ựại trà một số giống ớt cay mới là TN 018 và TN 026. đây là 2 giống ớt lai F1 có nguồn gốc từ Hàn Quốc cho năng suất cao, chất lượng tốt. Các giống này ựều

sinh trưởng, ra hoa ựậu quả cao ở nhiệt ựộ từ 18-340C. Khả năng kháng các

bệnh trên cây ớt như thán thư, héo rũ (chết ẻo) và xoăn lá do vi rút rất tốt. Năm 2004 Bộ môn Rau gia vị của Viện Nghiên cứu Rau quả ựã chọn tạo thành công 2 giống ớt cay lai F1 là HB9 và HB14, trong ựề tài: ỘNghiên cứu chọn tạo, công nghệ nhân giống và kỹ thuật thâm canh một số giống rau

chủ yếuthuộc chương trình ỘNghiên cứu chọn tạo giống cây trồng nông lâm

nghiệp, giống vật nuôiỢ. Hai giống này năng suất ựạt 20 Ờ 23 tấn/ha, ựiều kiện thâm canh cao có thể ựạt 30-35 tấn/ ha, kháng bệnh thán thư khá tốt [21].

Theo Trần Văn Lài, Duyên hải Nam Trung bộ là một trong những vùng có rất nhiều giống ớt ựược trồng và phát triển khá lâu, ựây là nguồn vật liệu rất phong phú giúp cho chúng ta tuyển chọn, lai tạo cho ra những giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt ựáp ứng yêu cầu cho sản xuất trong vùng.

* Tình hình nghiên cứu về kỹ thuật canh tác ớt tại Việt Nam

Phan Thị Thu Hằng, Nguyễn đình Mạnh (2005) tìm hiểu hiện trạng sản xuất rau tại thành phố Thái Nguyên nhận thấy xu thế chung của nền sản xuất thâm canh là việc sử dụng với lượng lớn và mất cân ựối các loại phân hóa học, thời gian cách ly ựạm ngắn hơn nhiều so với qui ựịnh, ựây là vấn ựề phổ biến tại các vùng trồng rau ở Thái Nguyên, thêm vào ựó là thuốc bảo vệ thực vật với nhiều chủng loại và liều lượng cao ựã ảnh hưởng ựến chất lượng

Page 32

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

rau. Trong tổng số mẫu ựiều tra có ựến 90% mẫu rau có hàm lượng NO-3vượt

quá qui ựịnh 2-11 lần, 100% mẫu kiểm tra ựều phát hiện kim loại nặng (Pb, Cd) hầu hết ựều có một kim loại nặng vượt quá qui ựịnh.

đồng Sĩ Toàn (2005) ựiều tra thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại Thừa Thiên Huế nhận thấy, chủng loại rau hiện có khá ựa dạng phong phú gồm có 51 loại rau, trong ựó phổ biến nhất là rau ăn lá và ăn quả với 17 loại. Có nhiều loại rau có giá trị kinh tế cao như: mướp ựắng, hành lá, ngò, ựậu cô ve, ựậu bắp, cải; nhưng chủng loại rau an toàn ắt và không ựa dạng. Qua ựiều tra chỉ có nhóm rau ăn lá gồm rau cải, xà lách là chủ yếu, rau gia vị chỉ có ngò, prô, ớt và hành lá; rau ăn quả có ựậu cô ve, cà tắm, ựậu bắp, một số rau khác như xà lách xoong, mướp ựắng, rau dền ựỏ, rau má nhưng diện tắch không ựáng kể. Tuy nhiên, các năm trở lại ựây nghề trồng rau trên ựịa bàn tỉnh có xu hướng tăng về diện tắch, chủng loại và sản lượng, ựiều này chứng tỏ sản xuất rau có lãi [22].

Những nghiên cứu về phân vi lượng cho ớt bước ựầu ựã ựược chú ý qua việc sản xuất và sử dụng các chế phẩm tăng năng suất, phân bón lá: Công ty sinh hoá Nông Nghiệp và thương mại Thiên Sinh, xắ nghiệp sản xuất phân bón lá Sài Gòn nghiên cứu sản xuất các chế phẩm tăng năng suất rau ựậu, ớt và ựã triển khai phun cho ớt trên nhiều ựịa bàn trồng ớt có kết quả tốt. Năm 1983, 1984, Sở Nông nghiệp Bình-Trị-Thiên ựã kết hợp với nhiều ựịa phương phun một số chế phẩm qua lá lên các giai ựoạn phát triển của ớt ựã nhận xét: khi phun các chế phẩm từ 2 ựến 3 lần vào lúc ớt ra hoa ở diện tắch ựại trà làm tăng tỷ lệ ựậu quả 7-10% so với ựối chứng [22].

Các nguyên tố ựa lượng NPK ựược chú ý nhiều: đào Thị Gọn, Trần đức Dục, 1992 ựã nghiên cứu nhiều năm về tập quán canh tác, công thức luân canh, dinh dưỡng NPK và hiệu quả kinh tế của việc bón phân NPK trên

Page 33

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

ựất cát biển ựối với các loại cây trồng và cây ớt, ựã kết luận ựất cát biển Thừa Thiên Huế có ựộ phì thấp, mạch nước ngầm phân bố khá cao. Việc ựầu tư các loại phân bón cho cây trồng trên ựất cát biển còn quá thấp, thâm canh chưa ựúng mức nên năng suất thấp. Ở những nơi bố trắ cây trồng hợp lý, giống thắch hợp, thâm canh ựúng kỹ thuật ựã cho năng suất cao ựáng kể. Trên ựất trồng ớt ở Thừa Thiên Huế (chủ yếu ựất cát biển và ựất phù sa nghèo dinh dưỡng) bón phân ựa lượng NPK cho ớt là hết sức cần thiết, có ảnh hưởng rõ rệt ựến sinh trưởng phát triển, làm tăng năng suất ớt. Tỷ lệ bón NPK thắch hợp cho năng suất cao nhất là tỷ lệ 150N:175P:50K; công thức bón NPK vừa cho năng suất cao, vừa cho hiệu quả kinh tế lớn và có tác dụng cải tạo ựất là 150N:75P:50K.

Về bảo vệ thực vật trên ớt, ựã có công trình nghiên cứu của Lê Ngọc Anh, Nguyễn Văn đàn và cộng sự, 1990 [24], nghiên cứu bệnh thối quả ớt và các biện pháp phòng trừ. Kết quả cho thấy nguyên nhân gây bệnh thối quả là

do loại nấm ký sinh Colletotricum nigrum, từ ựó xác ựịnh một số biện pháp

phòng trừ là bón N:P:K cân ựối theo công thức 1:1:0,5 thì có khả năng hạn chế bệnh tốt nhất, sử dụng 6 loại thuốc thắ nghiệm ựều hạn chế tỷ lệ bệnh, cũng như thời vụ trồng ớt cực sớm (có quả từ tháng 2 ựến tháng 4) thu hoạch xong có thể tránh thời gian nhiễm bệnh. Nguyễn Như đối và cộng sự, 1985 [24], nghiên cứu các loại nấm gây bệnh thối trái ớt (Antracnose) ựã nhận xét

rằng: tác nhân gây bệnh thối trái ớt là 2 loài nấm Fusarium dimerum

Cylindrocarpon sp. Nguồn bệnh lây lan chủ yếu từ ựất và hạt, các loài nấm sinh sản theo lối vô tắnh nên phát triển rất nhanh và có thể trở thành dịch trong thời gian từ tháng 4 ựến tháng 7 dương lịch vì ựiều kiện thời tiết ở Thừa Thiên Huế rất thắch hợp với nấm bệnh. Trần Tú Ngà, Trần Thế Tục và cộng tác viên ựã tiến hành chọn tạo giống ớt cay có khả năng chống chịu bệnh thán thư. Kết

Page 34

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

quả cho thấy: ỘGiống V23 có thời gian sinh trưởng ngắn, phân cành vừa phải, cây thấp, gọn, khoẻ, sinh trưởng tương ựối ựồng ựều. Giống V23 ra hoa không nhiều nhưng tỷ lệ ựậu quả cao, trọng lượng quả tương ựối lớn (>10g) nên năng suất ựạt cao nhất trong các giống nghiên cứu và cao hơn ựối chứng (Chìa Vôi). Phẩm chất quả tương ựương với giống Chìa Vôi, nhưng chống chịu bệnh thối quả lại tốt hơn giống Chìa VôiỢ (1995) [24].

Page 35

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Chương 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống ớt cay (capsium annuum l ) phục vụ xuất khẩu cho vùng duyên hải nam trung bộ (Trang 40 - 45)