Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi số liệu * Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống ớt cay (capsium annuum l ) phục vụ xuất khẩu cho vùng duyên hải nam trung bộ (Trang 48 - 50)

* Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi

+ Tiêu chắ ựánh giá: đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển, mức ựộ nhiễm bệnh, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, hiệu quả kinh tế. + Các chỉ tiêu nghiên cứu:

- Thời gian sinh trưởng (từ gieo ựến mọc, từ mọc mầm ựến trồng, từ trồng ựến 50% cây ra hoa, từ ra hoa ựến 50% quả chắn và thời gian thu hoạch lần cuối);

Page 39

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

- Các ựặc ựiểm sinh học:

Ớ Chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến mút ngọn lá cao nhất, vào thời ựiểm quả

chắn chuẩn bị thu hoạch ựợt 1.

Ớ Số cành cấp 1: đếm trực tiếp, cùng thời gian với chiều cao cây.

Ớ đường kắnh tán: Dùng thước kẽ li ựo theo hướng đông Tây-Nam Bắc

rồi lấy giá trị trung bình. đo cùng thời gian với chiều cao cây.

Ớ đường kắnh gốc: Dùng thước kẹp ựo ựường kắnh thân cây ở vị trắ cách

mặt ựất 10 cm.

Ớ Kắch thước lá: đo những lá có chiều dài, chiều rộng phiến lá lớn nhất.

đo cùng thời gian với chiều cao cây.

Ớ Màu sắc quả trước khi chắn: Quan sát trực tiếp khi quả ựã phát triển

ựầy ựủ, quả ựốt 2 ựến ựốt 3.

Ớ Màu sắc quả khi chắn: Quan sát trực tiếp khi quả chắn hoàn toàn, quả ựốt

2 ựến ựốt 3.

Ớ Chiều dài quả: đo chiều dài từ ựỉnh ựến phần gốc gắn với cuống quả,

quả ựốt 2 ựến ựốt 3.

Ớ đường kắnh quả: đo ựường kắnh tại vị trắ lớn nhất của quả, lấy quả ựốt

2 ựến ựốt 3.

Ớ độ dày thịt quả: đo từ vỏ ựến chỗ tiếp xúc ngăn hạt, quả ựốt 2 ựến ựốt 3.

Ớ độ cay: Xây dựng bảng và thành lập tổ ựánh giá ựộ cay các giống ớt

bằng hình thức nếm trực tiếp từng giống theo các mức: Không cay, cay vừa, rất cay.

- Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng quả:

Ớ Số quả/cây: Tổng số quả của các lần thu hoạch/cây.

Page 40

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

* đánh giá tác hại sâu, bệnh trên cây ớt theo các giai ựoạn sau trồng: 10 ngày, 25 ngày (ra hoa), 40 ngày, 60 ngày (quả chắn), 100 ngày, 120 ngày.

+ điều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc với quy mô 5 cây/ựiểm/ô cụ thể:

+ đối với nhện, bọ trĩ ựược ựánh giá: - Mức ựộ nhẹ: +

- Mức ựộ trung bình: ++ - Mức ựộ nặng: +++

+ đối với sâu, bệnh hại như: bệnh gây héo chết cây, lở cổ rễ: Số cây (quả) bị nhiễm x 100

Tỷ lệ cây bệnh = --- Tổng số cây (quả) ựiều tra + đối với bênh thán thư hại lá, quả theo cấp ựộ:

Câp1: có từ < 1 % lá, quả bị bệnh. Cấp 3: có từ 1-5 % lá, quả bị bệnh. Cấp 5: có từ >5 -25 % lá, quả bị bệnh. Cấp 7: có từ >25-50 % lá, quả bị bệnh. Cấp 9: có >50 % lá, quả bị bệnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống ớt cay (capsium annuum l ) phục vụ xuất khẩu cho vùng duyên hải nam trung bộ (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)