Giá trị dinh dưỡng và sữ dụng của cây ớt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống ớt cay (capsium annuum l ) phục vụ xuất khẩu cho vùng duyên hải nam trung bộ (Trang 30 - 33)

1.1.6.1. Giá trị dinh dưỡng và y học

Theo Cơ sở dữ liệu Dinh dưỡng Quốc gia Mỹ, quả ớt có hàm lượng cao vitamin C, sắt, canxi, phốt pho và vitamin nhóm B.

Trong 100g ớt cay tươi chứa tới 143,7 mg vitamin C, ựứng ựầu trong các loại rau tươi. Lượng vitamin C phong phú có khả năng khống chế bệnh tim mạch, xơ cứng ựộng mạch và giảm cholesterol. Trong ớt cay có tới 534 mcg beta-caroten - một trong những nguồn tốt nhất cung cấp caroten, là chất chống ôxy hóa. Riêng với thành phần các chất chống oxy hóa như bioflavonoid,

Page 21

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

carotenoid, capsaicin (C18H27NO3), có tác dụng trong việc trị ung thư, chống

lão hóa.

Bảng 1.2. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong quả xanh ớt cay (trong 100g ăn ựược)

Chất Giá trị dinh dưỡng Tỷ lệ % RDA Chất Giá trị dinh dưỡng Tỷ lệ % RDA

Năng lượng 40 Kcal 2% Chất ựiện phân

Carbohydrate 8,81 g 7% Natri 9 mg 0.5% đạm 1,87 g 3% Kali 322 mg 7% Tổng lượng chất béo 0,44 g 2% Các chất khoáng Cholesterol 0 mg 0% Canxi 14 mg 1,5 % Chất xơ 1,5 g 3% đồng 0,129 mg 14% Các Vitamin Sắt 1,03 mg 13% Folates 23 mcg 6% Magiê 23 mg 6% Niacin 1,244 mg 8% Mangan 0,187 mg 8%

Pantothenic acid 0,201 mg 4% Phôt-pho 43 mg 6%

Pyridoxine 0,506 mg 39% Selen 0,5 mcg 1% Riboflavin 0,086 mg 6,5% Kẽm 0,26 mg 2% Thiamin 0,72 mg 6% Phyto-nutrients Vitamin A 952 IU 32% Carotene-ư 534 mcg -- Vitamin C 143,7 mg 240% Carotene-α 36 mcg -- Vitamin E 0,69 mg 4,5% Cryptoxanthin-ư 40 mcg --

Page 22

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Vitamin K 14 mcg 11,5% Lutein-zeaxanthin 709 mcg --

(Nguồn: Cơ sở dữ liệu Dinh dưỡng Quốc gia Mỹ USDA)

Ngoài những giá trị về kinh tế và dinh dưỡng mà ớt mang lại, thì ớt cũng ựược dùng như một loại thuốc có giá trị trong y học. Quả ớt còn ựược nhân dân ta sử dụng làm thuốc chữa bệnh từ ngàn xưa, trong kho tàng y học dân gian, có không ắt bài thuốc quý trong ựó có ớt [14].

Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng, tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm ựau), kháng nham (chữa ung thư...). Nhân dân thường dùng ựể chữa ựau bụng do lạnh, tiêu hóa kém, ựau khớp, dùng bên ngoài chữa rắn rết cắn ...

Nghiên cứu của y học hiện ựại cũng thống nhất với y học cổ truyền về tác dụng chữa bệnh của ớt. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy quả ớt có rất nhiều lợi ắch cho sức khỏe. Trong ớt có chứa một số hoạt chất Capsicain là một Alkaloid chiếm tỷ lệ khoảng 0,05-2%, cấu trúc hóa học ựã ựược xác ựịnh là acid isodexenic vanilylamit, có ựặc ựiểm bốc hơi ở nhiệt ựộ cao, gây hắt hơi mạnh. Ngoài ra còn có Capsaicin, là hoạt chất gây ựỏ, nóng, chỉ xuất hiện khi quả ớt chắn. Một số nghiên cứu cho thấy, những loại ớt vỏ xanh, trái nhỏ có hàm lượng capsaicin nhiều hơn, Capsaicin có tác dụng kắch thắch não bộ sản xuất ra chất Endorphin, một chất Morphin nội sinh, có ựặc tắnh như những thuốc giảm ựau, ựặc biệt có ắch cho những bệnh nhân bị viêm khớp mạn tắnh và các bệnh ung thư.

Ngoài ra, ớt còn giúp ngăn ngừa bệnh tim do chứa một số hoạt chất giúp máu lưu thông tốt, tránh ựược tình trạng ựông vón tiểu cầu dễ gây tai biến tim mạch. Ớt còn có tác dụng ngăn ngừa tình trạng huyết áp tăng cao.

Page 23

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Ớt là cây gia vị quen thuộc trong ựời sống; ớt cay xay thành bột là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị trong nhiều năm trước ựây. Nếu chế biến ựược tinh dầu ớt thì giá trị xuất khẩu lại càng tăng lên gấp bội. Từ năm 1986-1990 là thời kỳ trồng ớt xuất khẩu mạnh nhất, mỗi năm nước ta xuất khẩu trên 2.000 tấn ớt bột khô sang thị trường Liên Xô (cũ). Một tấn ớt bột xuất khẩu loại một thu ựược 1.400 Ờ 1.500 rúp tương ựương 7 tấn ựạm urê hoặc 17- 18 tấn thóc, 1 tấn lạc nhân 450 - 500 rup, một tấn gạo ngon 300- 350 rup (1987). Nó là mặt hàng xuất khẩu cao và ổn ựịnh về giá cả trong vòng 5 năm (1985- 1990) nhưng khi thị trường các nước đông Âu bị mất thì hiện nay ớt ựược xuất khẩu dưới dạng, quả tươi, quả khô hoặc ựã ựược chế biến như muối mặn (10- 20% muối), tương, Ầ bằng con ựường tiểu ngạch [14], [16].

Hàng năm công ty Rau quả xuất khẩu 500-700 tấn ớt quả tươi. Ớt là nguyên liệu trong công nghiệp chế biến thực phẩm, làm gia vị, vì chất cay tan trong nước và không bị mất mùi vị do ựun nấu hoặc bảo quản.

Cây ớt rất dễ tắnh, kỹ thuật gieo trồng và ựầu tư cho sản xuất ắt tốn kém và phức tạp so với một số cây trồng khác. Ớt ựược trồng trên nhiều chân ựất khác nhau, nếu chăm sóc ựúng kỹ thuật thì trên ựất kém màu mỡ vẫn cho năng suất, hiệu quả kinh tế khá hơn một số cây màu, cây công nghiệp khác cũng trồng trên ựất ấy. Vì vậy ựẩy mạnh trồng ớt là ựiều kiện sử dụng có hiệu quả các loại ựất, góp phần cải tạo ựất trong một chế ựộ luân canh thắch hợp ựồng thời tận dụng ựược sức lao ựộng ở ựịa phương ựể phát triển nông nghiệp toàn diện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống ớt cay (capsium annuum l ) phục vụ xuất khẩu cho vùng duyên hải nam trung bộ (Trang 30 - 33)