Tình hình nghiên cứu ớt trên thế giới * Tình hình nghiên cứu về giống ớt trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống ớt cay (capsium annuum l ) phục vụ xuất khẩu cho vùng duyên hải nam trung bộ (Trang 38 - 40)

* Tình hình nghiên cứu về giống ớt trên thế giới

Trong lĩnh vực nghiên cứu ựối với các loại giống ớt cay ựang ựược chọn tạo theo tiêu chắ: Cần có hàm lượng capsicain và chất khô cao, có hương vị thơm, năng suất và dinh dưỡng cao, dễ chế biến thành tương ớt, bột ớt...khả năng chống chịu sâu bệnh, ựiều kiện bất thuận tốt và ựáp ứng cao với yêu cầu của thị trường.

Năm 1949, Bailey ựã dựa vào ựặc ựiểm hình thái của quả chia ớt cay thành 4 nhóm chắnh:

-Cerasiforme: Là những giống ớt có dạng quả nhỏ rất cay

-Conoides: Quả ớt cay có hình dạng nón hoặc dạng quả thuôn.

-Fasciculatum: Quả mọc thành chùm khi chắn có màu ựỏ và ựặc biệt rất cay.

-Longum: Quả ớt dài , rũ xuống, cay.

Bệnh thán thư hại ớt (Colletotrichum capsici) ựã ựược các nhà khoa

học AVRDC (Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á) nghiên cứu về di truyền miễn dịch tắnh trạng này và ựã tạo ra các giống ớt lai: 1555, 906 và ựã ựược công bố năm 2003 chống chịu ựược với cả 3 nòi của colletotrichum Capsici ở đài Loan.

Page 29

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Các nhà khoa học nhiều nước ở Châu Âu và Nam Mỹ ngoài việc nghiên cứu theo hướng chọn tạo giống tăng năng suất, hàm lượng vitamin cao, chống chịu sâu bệnh... thì màu sắc và hình dáng quả cũng ựang ựược quan tâm trong những năm gần ựây (J.Husain, 1997).

Dựa vào ựiểm thực vật học, những nghiên cứu về gene; Heiser và Simith ựã nhóm tất cả các loại ớt dưới chi C. annum và chỉ ra giống ớt có ựộ cay cao là Tabasco, cùng với một số giống không phổ biến khác thuộc chi Frutescen.

Ở AVRDC có trên 7.500 mẫu giống ớt thu thập ở các nước đông Nam Á. Theo Dr. Sundar, trồng thử nghiệm bộ ớt cay của AVRDC lần thứ 11, có hai giống cho năng suất cao nhất là: giống 9852-173 và 9955-15 ựạt năng suất 1088 - 1877gr/cây.

Trong thử nghiệm, AVRDC trồng 10 giống ớt cay ưu tú, có 2 dòng ựạt năng suất cao: F1 HyHot3 và dòng 9950-5197 ựạt năng suất 1426gr/cây và 1349gr/cây. Một số giống ớt lai có nguồn gốc đài Loan trồng ở Việt Nam như giống ớt lai F1 số 20, số 22 và 24, cho năng suất cao 20-30 tấn/ha.

* Tình hình nghiên cứu về kỹ thuật canh tác ớt trên thế giới

Theo Desai V.G.P.; Patil M.M. và Aniarkar M.V. (Ấn độ), 1987 nghiên cứu ảnh hưởng của các chất ựiều hoà sinh trưởng ựến sự nảy mầm của

hạt giống ớt ngọt (Capsicum annuum var. grossum). Với giống ớt Braha, hạt

giống ựã ựược ngâm 24 giờ trong các dung dịch α-NAA 10-20 ppm. Sự nảy mầm ựã ựược tăng nhanh ở ựiều kiện ngoài ựồng và trong phòng thắ nghiệm. Số liệu ựã ựược xếp thành bảng, với những hạt giống ựược thắ nghiệm α-NAA ở nồng ựộ 10ppm cho kết quả tốt: α-NAA làm tăng tỷ lệ nảy mầm 95%. [27]

Tại Triều Tiên, Jeong Y.O.; Cho J.K.; Kang S.M., năm 1994 xử lý GA3

Page 30

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

làm tăng tỷ lệ nảy mầm so với ựối chứng (ựối chứng là Aging- không phải là chất ựiều hoà sinh trưởng) và rút ngắn thời gian mọc mầm từ 3-5 ngày. [30]

Cũng theo kết quả nghiên cứu của Desai V.G.P.; Patil M.M.; Patil V.K.; Aniakar M.V. 1987 và Usha.P.; Peter K.V.,1988 nghiên cứu sự rụng hoa ớt bằng chất ựiều hoà sinh trưởng. Kết quả cho thấy: tuỳ theo mùa vụ, tỉ lệ rụng hoa ớt nằm trong khoảng 50-95%. Các thắ nghiệm vào mùa hè và vụ trồng ớt có gió mùa, rất nhiều thắ nghiệm ựòi hỏi chất kắch thắch, chất chống thoát hơi nước, chất ựiều hoà sinh trưởng ựã ựược xử lý vào các giai ựoạn 15, 30, 45 và 60 ngày sau trồng. Tỷ lệ rụng hoa giảm mạnh nhất vào mùa hè khi phun α- NAA 15ppm [28].

Một thắ nghiệm khác của Yamgar.V.T. và Desai.U.T.,1978;1987 nghiên cứu ảnh hưởng của α-NAA và Planofix ựến sự ra hoa, rụng hoa, rụng

quả, sự ựậu quả của ớt: ở thắ nghiệm 2 năm với giống ớt Capsicum jawala, α-

NAA ở nồng ựộ 10-50ppm, xử lý vào giai ựoạn 20, 40, 60 ngày sau trồng. Kết quả tốt nhất ựạt ựược khi α-NAA ở nồng ựộ phun 20 ppm sau trồng 20 ngày [27].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống ớt cay (capsium annuum l ) phục vụ xuất khẩu cho vùng duyên hải nam trung bộ (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)