Nội dung ựiều tra hiện trạng sản xuất ớt thực hiện tại hai tỉnh Quảng Nam và Bình định thuộc vùng sinh thái Duyên hải Nam Trung bộ mang ựầy ựủ tắnh chất của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ựiển hình với hai mùa khô và mưa rõ rệt. Có thể nói ựây là hai ựịa ựiểm cơ bản thể hiện những ựặc thù của Vùng Duyên hải Nam Trung bộ, qua quá trình thu thập thông tin từ các cơ quan chức năng chúng tôi ựã thu thập ựược yếu tố thời tiết khắ tượng của hai vùng như sau:
Tại Bình định:
Nhiệt ựộ trung bình năm dao ựộng từ 26,8 ựến 27,40C. Nhiệt ựộ trung
bình tháng trong năm dao ựộng từ 23,3 ựến 30,40C ; các tháng có nhiệt ựộ
trung bình cao nhất trong năm là từ tháng 5 ựến 8 (dao ựộng từ 29,0 ựến
30,40C) và thấp nhất từ tháng 12 ựến tháng 2 năm sau (dao ựộng từ 23,3 ựến
24,40C); chênh lệch nhiệt ựộ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất khoảng
70C. Ngoài ra, biên ựộ nhiệt ựộ ngày trung bình từ 6 - 70C và tổng nhiệt ựộ
trong năm trên 9.0000C. Như vậy, Bình định là tỉnh có một nền nhiệt ựộ cao,
không có mùa ựông và tổng tắch ôn hàng năm lớn. Với chế ựộ nhiệt ựộ như trên, sản xuất nông nghiệp Bình định ựảm bảo gieo trồng ựược 3 vụ cây trồng nhiệt ựới ngắn ngày trong một năm và thuận lợi cho quá trình nẩy mầm, thụ phấn, thụ tinh của cây trồng nói chung và cây ớt nói riêng.
Số giờ nắng trong ngày, trong tháng hoặc trong năm là yếu tố khắ hậu phản ảnh cường ựộ ánh sáng và ựặc tắnh phản ứng quang chu kỳ của một ựịa
Page 43
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
ựiểm hoặc vùng, miền. Cường ựộ ánh sáng liên quan ựến hiệu suất quang hợp và phản ứng quang chu kỳ liên quan ựến việc chuyển từ sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực của cây trồng. Do vậy, số giờ nắng là yếu tố khắ hậu quan trọng ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển, tắch lũy chất khô và năng suất của cây trồng. Tại Bình định, trong giai ựoạn 2005 ựến 2010, số giờ nắng trong năm từ 2.247 ựến 2.528 giờ và số giờ nắng bình quân của các tháng trong năm từ 107,1 ựến 273,3 giờ. Tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 11 và 12 (từ 107,1 - 117,4 giờ) và tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 3, 4, 5, 6, 7 và 8 (từ 222,3 - 273,3 giờ). Với số giờ nắng ở Bình định như trên là ựiều kiện thuận lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển và là tiềm năng trong việc phát huy năng suất của cây ớt.
độ ẩm không khắ trung bình năm ở tỉnh Bình định từ 78 ựến 81% và ựộ ẩm không khắ trung bình tháng từ 70,0 ựến 83,7%. Trong năm, chỉ có tháng 6, 7 và 8 có ựộ ẩm không khắ trung bình dưới 75%, các tháng còn lại ựều ựạt trên 75%. Với ựộ ẩm không khắ ở tỉnh Bình định như trên sẽ thuận lợi cho quá trình quang hợp và quá trình thụ phấn, thụ tinh (ngoại trừ tháng 7 và 8) của cây trồng. Ngược lại, với ựộ ẩm không khắ như trên cùng với nền nhiệt ựộ cao là ựiều kiện thắch hợp ựể vi khuẩn, nấm phát sinh và côn trùng rút ngắn vòng ựời gây hại cây trồng.
Cùng với nhiệt ựộ, số giờ nắng và ựộ ẩm không khắ, mưa là một yếu tố chắnh của khắ hậu, một thành phần cơ bản của cán cân nước, là nhân tố chi phối thời vụ, cơ cấu cây trồng, năng suất và chất lượng sản phẩm. Mùa mưa ở Bình định bắt ựầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12 hàng năm. Lượng mưa trung bình năm từ 2.200 ựến 2.700mm; lượng mưa trung bình tháng từ 35,1 ựến 711,8mm, sự phân bố lượng mưa trong năm không ựồng ựều, 70 ựến 75% lượng mưa tập trung trong mùa mưa (từ tháng 9 ựến tháng 12) và tháng 10, 11
Page 44
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
lượng mưa chiếm khoảng 50% so với lượng mưa cả năm. Tổng lượng mưa trong mùa khô chỉ chiếm khoảng 25 ựến 30% so với lượng mưa cả năm.
Tại Quảng Nam:
Khắ hậu tại tỉnh Quảng Nam tương ựối giống khắ hậu tại Bình định, tuy
nhiên có một số ựiểm chắnh như sau: Nhiệt ựộ trung bình năm 25,4oC, mùa
ựông nhiệt ựộ vùng ựồng bằng có thể xuống dưới 20oC. độ ẩm trung bình
trong không khắ ựạt 84%. Lượng mưa trung bình 2.000-2.500 mm, nhưng phấn bố không ựều theo thời gian và không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn ựồng bằng, mưa tập trung vào các tháng 9 - 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên các cơn bão ựổ vào miền Trung thường gây ra lở ựất, lũ quét ở các huyện trung du miền núi và gây ngập lũ ở các vùng ven sông.
Như vậy có thể thấy rằng: với ựặc ựiểm thời tiết khắ hậu như trên thì vùng Duyên hải Nam Trung bộ nói chung và hai tỉnh ựược ựiều tra nói riêng rất phù hợp cho việc trồng, phát triển cây ớt cay, ngoại trừ tháng 10-11 có lượng mưa lớn và gây lũ lụt.