trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch của ngƣời lao động
Núi về vị trớ, vai trũ của giai cấp cụng nhõn, Chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng định: Để giành lấy thắng lợi, cỏch mạng nhất định phải do giai cấp
cụng nhõn lónh đạo. Vỡ nú là giai cấp tiờn tiến nhất, giỏc ngộ nhất, kiờn quyết
nhất, cú kỷ luật nhất và tổ chức chặt chẽ nhất.
Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội (bổ sung, phỏt triển năm 2011) đó xỏc định: "Xõy dựng giai cấp cụng nhõn lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng; là giai cấp lónh đạo cỏch mạng thụng qua đội tiờn phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiờn phong trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội" [19], Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định:
Quan tõm giỏo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phỏt triển giai cấp cụng nhõn cả về số lượng và chất lượng; nõng cao bản lĩnh chớnh trị, trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, kỹ năng nghề nghiệp, tỏc phong cụng nghiệp, kỷ luật lao động, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế...; sửa đổi, bổ sung cỏc
chớnh sỏch, phỏp luật... để bảo vệ quyền lợi, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của cụng nhõn [19].
Luật Cụng đoàn và Bộ luật Lao động (sửa đổi) được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua (ngày 18/6/2012 và ngày 20/6/2012) đó thể chế húa đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và cụ thể húa Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 28-01-2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa X, về "Tiếp tục xõy dựng giai cấp cụng nhõn Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước".
Luật Cụng đoàn là cơ sở phỏp lý vụ cựng quan trọng cho cụng đoàn Việt Nam tổ chức thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, đúng gúp quan trọng vào sự phỏt triển kinh tế, ổn định chớnh trị đất nước, phỏt huy vai trũ, tỏc dụng và ảnh hưởng rộng lớn trong đời sống chớnh trị - xó hội. Việc sửa đổi Luật Cụng đoàn nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật Cụng đoàn năm 1990, đỏp ứng quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế sõu rộng; đồng thời, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển mạnh mẽ về tổ chức và nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Cụng đoàn trong tỡnh hỡnh mới.
Bộ luật Lao động đó nờu được những vấn đề quan trọng về quyền, nghĩa vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, quan hệ lao động, cỏc tiờu chuẩn lao động, cỏc nguyờn tắc sử dụng và quản lý lao động, gúp phần thỳc đẩy sản xuất; bảo vệ quyền làm việc, lợi ớch và cỏc quyền khỏc của người lao động; đồng thời, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hũa và ổn định, gúp phần phỏt huy trớ sỏng tạo và tài năng của người lao động, của người quản lý lao động, nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xó hội trong sản xuất, dịch vụ, hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động, gúp phần đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh.
Tuy nhiờn trờn thực tế, cỏc quan hệ lao động diễn biến hết sức đa dạng, phức tạp, Luật Cụng đoàn và Bộ luật Lao động chỉ quy định những vấn đề chung nhất, cơ bản nhất về vai trũ của tổ chức cụng đoàn, cũng như cỏc vấn đề về quan hệ lao động. Để Luật Cụng đoàn và Bộ luật Lao động (sửa đổi) đi vào đời sống xó hội thỡ cần cú sự chung tay của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc cơ quan, đơn vị…, đặc biệt là của tổ chức cụng đoàn cỏc cấp và của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước ở trung ương và địa phương trong việc chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện. Việc chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện phải trờn cơ sở phỏp luật, bỏm sỏt sự lónh đạo của Đảng, trờn cơ sở tỡnh hỡnh, điều kiện thực tiễn của địa phương, ngành, cơ quan, đơn vị.