Về quỏ trỡnh thực hiện

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 83 - 94)

Thứ nhất, Đẩy mạnh hơn nữa việc thành lập cụng đoàn cơ sở trong tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Hiện nay, ở cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh về cơ bản đó hoàn thiện việc thành lập cụng đoàn cơ sở. Song, vẫn cũn khỏ nhiều

doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa cú cụng đoàn cơ sở; do đú quyền lợi của người lao động tại những doanh nghiệp này chưa được bảo vệ. Trong khi đú, số lượng cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn đang phỏt triển thu hỳt ngày càng nhiều người lao động. Thực tế trờn đũi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa việc thành lập cụng đoàn cơ sở trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Để làm được điều này cỏc cấp cụng đoàn cần tiến hành thường xuyờn, cú trọng điểm đồng thời đầu tư, nõng cao chất lượng hoạt động thụng tin đại chỳng nhằm tuyờn truyền, vận động người lao động gia nhập cụng đoàn. Kiện toàn ban vận động phỏt triển cụng đoàn ngoài quốc doanh và đội ngũ tuyờn truyền viờn của cỏc cấp cụng đoàn gồm cỏn bộ cụng đoàn cú uy tớn, am hiểu phỏp luật, cú kỹ năng vận động. Đồng thời, cú chớnh sỏch động viờn hợp lý đối với cỏn bộ đang làm cụng tỏc tuyờn truyền, phỏt triển đoàn viờn. Đưa chỉ tiờu phỏt triển đoàn viờn vào tiờu chuẩn xõy dựng cụng đoàn cơ sở vững mạnh hàng năm để nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cụng đoàn cơ sở trong việc phỏt triển đoàn viờn. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, vận động đối với người lao động và người sử dụng lao động làm cho cỏc bờn thấy được vai trũ quan trọng của tổ chức cụng đoàn, từ đú, người sử dụng lao động sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập và hoạt động của Cụng đoàn cơ sở, người lao động tự nguyện tham gia hoạt động cụng đoàn.

Thứ hai, cần đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục ý

thức phỏp luật cho cỏc đoàn viờn, người lao động nhất là cỏc quy định của luật

Lao động, luật Cụng đoàn (sửa đổi, bổ sung năm 2012) và điều lệ cụng đoàn.

Thụng qua hoạt động tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, cỏn bộ cụng đoàn giỳp người lao động hiểu biết được những quy định của phỏp luật hiện hành liờn quan đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của họ, nhờ đú người lao động cú thể tự bảo vệ mỡnh, trỏnh được sự xõm hại từ phớa người sử dụng lao động. Để thực hiện tốt việc tuyờn truyền phố biến phỏp luật, liờn đoàn lao động cấp tỉnh, liờn đoàn lao động cấp huyện cần phối hợp cựng cụng đoàn cơ sở tổ chức cỏc lớp tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật trong cỏc doanh nghiệp nhằm

trang bị kiến thức phỏp luật liờn quan đến quyền và lợi ớch cho người lao động. Đồng thời, cụng đoàn cần thực hiện tốt cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý, tư vấn phỏp luật miễn phớ cho người lao động. Thụng qua đú, cụng đoàn giỳp người lao động nắm được những vấn đề cần thiết khi tham gia quan hệ lao động trong doanh nghiệp, họ cú quyền và nghĩa vụ gỡ, trỡnh tự, thủ tục thực hiện quyền và nghĩa vụ đú; những nguyờn nhõn dẫn đến tranh chấp lao động, những việc cần thực hiện để giải quyết tranh chấp. Những hiểu biết đú gúp phần hỡnh thành và nõng cao ý thức phỏp luật của người lao động, hạn chế mõu thuẫn, xung đột giữa người lao động và người sử dụng lao động, qua đú, hạn chế tranh chấp lao động và đỡnh cụng xảy ra.

Ngoài ra, thụng qua hoạt động tư vấn phỏp luật, cụng đoàn cú thờm thụng tin phục vụ cho hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật lao động tại doanh nghiệp. Để thực hiện tốt hoạt động tư vấn phỏp luật, cụng đoàn cần thành lập cỏc văn phũng tư vấn hỗ trợ phỏp lý miễn phớ do đội ngũ cỏn bộ cụng đoàn am hiểu phỏp luật, cú kinh nghiệm phụ trỏch.

Thứ ba, nõng cao vai trũ của Cụng đoàn; trỡnh độ và bản lĩnh cỏn bộ cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp.

Hiện nay trong cỏc doanh nghiệp, tổ chức cụng đoàn cũn phỏt triển chậm do nhiều nguyờn nhõn, như giới chủ gõy trở ngại, trỡnh độ cụng nhõn lao động ở đõy chưa được nhận thức tầm quan trọng của tổ chức cụng đoàn và cũng do chớnh tổ chức cụng đoàn chưa cú những biện phỏp thật mạnh mẽ, tớch cực để bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của người lao động. Cú doanh nghiệp đó cú tổ chức cụng đoàn nhưng cũn là hỡnh thức, cỏn bộ cụng đoàn cũn lỳng tỳng về nội dung, phương phỏp hoạt động chưa thu hỳt được nhiều cụng nhõn lao động vào tổ chức cụng đoàn, cho nờn cụng đoàn trong doanh nghiệp cần nõng cao vai trũ hoạt động của mỡnh nhằm thực hiện tốt cỏc chức năng cụng đoàn, chỳ trọng vào cỏc nội dung, biện phỏp bảo vệ lợi ớch của người lao động; tuyờn truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nước đến tận người lao động; vận động cụng nhõn, lao động tớch cực thi đua lao động sản

xuất, nõng cao thu nhập cho người lao động, gúp phần phỏt triển kinh tế đất nước. Phương phỏp hoạt động cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp rất phong phỳ và đa dạng như phương phỏp thuyết phục, đối thoại, thương lượng, vừa hợp tỏc vừa đấu tranh, giữ vững bản chất giai cấp cụng nhõn của tổ chức cụng đoàn Việt Nam, kiờn trỡ bảo vệ quyền lợi ớch hợp phỏp cho người lao động, giữ vững mối quan hệ hài hũa với chủ doanh nghiệp, người sử dụng lao động cú ý nghĩa quyết định hiệu quả hoạt động cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp.

Trong cụng cuộc đổi mới của đất nước, thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, cũng như cụng cuộc cỏch mạng khoa học ngày càng phỏt triển, lực lượng sản xuất tăng nhanh thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cỏc thành phần kinh tế, tớnh tất yếu khỏch quan là hoạt động cụng đoàn ngày càng đổi mới. Trước hết phải đổi mới phương phỏp tư duy nhằm nõng cao nhận thức trong mỗi cỏn bộ cụng đoàn để đỏp ứng được nhu cầu của tổ chức, cỏc cấp cụng đoàn cần quỏn triệt quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh về cỏn bộ và cụng tỏc cỏn bộ, người cỏn bộ cụng đoàn trước hết phải là tiờu biểu cho lý tưởng cỏch mạng, cho lẽ sống, là người tri thức hiểu rừ, hiểu sõu những vấn đề đặt ra cho tổ chức cụng đoàn núi chung.

Muốn vậy, người cỏn bộ khụng ngừng học tập, nõng cao trỡnh độ kiến thức cả về chuyờn mụn và nghiệp vụ để làm cho người cỏn bộ cụng đoàn là người quyết định thành cụng hay thất bại trong mọi hoạt động và để người cỏn bộ hiểu rằng cụng tỏc trong cụng đoàn cần coi như một nghề " Nghề cỏn bộ cụng đoàn" từ đú mỗi cỏn bộ tự phấn đấu, hăng say, tõm huyết với nghề của mỡnh cú như vậy mới cú thể đỏp ứng được nhu cầu của thời đại mới.

Mở rộng và củng cố cỏc cơ sở đào tạo cỏn bộ cụng đoàn cỏc cấp, coi trọng và bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cỏn bộ tổ cụng đoàn, đảm bảo cho 100% cỏn bộ cụng đoàn cơ sở, cụng đoàn bộ phận và tổ cụng đoàn được đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn về lý luận, nghiệp vụ cụng đoàn, nhất là những kỹ năng cần thiết cho cỏn bộ cụng đoàn hoạt động trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.

Mở rộng địa bàn đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ. Cỏn bộ cụng đoàn khụng chỉ được đào tạo tại trường, lớp, tại cỏc cơ quan, cỏc trung tõm đào tạo, bồi dưỡng mà cũn được đào tạo, bồi dưỡng ở những nơi cú nhu cầu, tại cơ sở. Nõng cấp đào tạo cỏn bộ cụng đoàn, phấn đấu đào tạo sau đại học và trờn đại học cho cỏn bộ cụng đoàn. Chỳ trọng đào tạo cỏn bộ cụng đoàn từ nguồn cụng nhõn ưu tỳ, từ cỏn bộ hoạt động trực tiếp trong phong trào cụng nhõn và hoạt động cụng đoàn cơ sở.

Củng cố hệ thống trường lớp, thành lập cỏc trung tõm đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cụng đoàn của khu vực, tỉnh, thành phố lớn. Đầu tư kinh phớ thỏa đỏng cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cụng đoàn.

Nghiờn cứu cơ chế bảo vệ cỏn bộ cụng đoàn ngoài quốc doanh, thực hiện tốt cỏc chế độ, chớnh sỏch đối với cỏn bộ cụng đoàn ngoài quốc doanh, nhất là cỏc quy định về chế độ phụ cấp hoạt động cho cỏn bộ cụng đoàn ngoài quốc doanh từ nguồn kinh phớ do nhà nước hỗ trợ. Gắn đào tạo với quy hoạch, sử dụng cỏn bộ; trỏnh tỡnh trạng đào tạo khụng đỳng đối tượng quy hoạch, cũng như đào tạo xong khụng được sử dụng hợp lý, làm lóng phớ cỏc khoản đầu tư cho đào tạo và lóng phớ cả cỏn bộ được đào tạo.

Thứ tư, xõy dựng phỏt triển quan hệ hợp tỏc giữa cụng đoàn với người sử dụng lao động và cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan.

Quan hệ giữa cụng đoàn và người sử dụng lao động trong doanh nghiệp nếu được xõy dựng, phỏt triển trờn cơ sở hợp tỏc là một trong những bảo đảm cho hiệu quả của hoạt động cụng đoàn. Mối quan hệ này phỏt triển hài hũa, ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bảo đảm được quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động, trỏnh được những mõu thuẫn, phũng ngừa được tranh chấp lao động và đỡnh cụng. Để xõy dựng, phỏt triển quan hệ hợp tỏc với người sử dụng lao động, cụng đoàn cần chủ động, tớch cực ủng hộ những chủ trương đỳng, giải phỏp hay của người sử dụng lao động. Đồng thời, cụng đoàn cũng cần sử

dụng những phương phỏp mềm dẻo, linh hoạt, kiờn quyết đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ớch chớnh đỏng, hợp phỏp của người lao động và cụng đoàn. Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở phải thường xuyờn liờn hệ với người lao động nắm bắt tõm tư nguyện vọng của họ để kịp thời gặp gỡ, trao đổi với người sử dụng lao động nhằm tỡm hướng giải quyết. Khi cú mõu thuẫn, bất đồng xảy ra, cụng đoàn cơ sở cần chủ động hũa giải ngay tại nơi làm việc.

Cụng đoàn kết hợp với người sử dụng lao động xõy dựng quy chế phối hợp hoạt động giữa Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở với người sử dụng lao động. Quy chế phối hợp là bản quy ước giữa cỏc bờn về quan hệ hợp tỏc, liờn kết nhằm tạo sự đồng thuận giữa cỏc bờn cú liờn quan trong quỏ trỡnh giải quyết những vấn đề của quan hệ lao động. Đõy là văn bản phỏp lý quan trọng nhằm bảo đảm những điều kiện thuận lợi cho cụng đoàn cơ sở, tạo sự ràng buộc về trỏch nhiệm giữa Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở và người sử dụng lao động. Văn bản này cú thể quy định về quyền hạn, phạm vi, nội dung phối hợp giữa cụng đoàn với người sử dụng lao động; cỏc hỡnh thức, biện phỏp phối hợp thực hiện cỏc quy định phỏp luật về quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động; cỏc hoạt động phối hợp nhằm ngăn ngừa, hạn chế và giải quyết cỏc tranh chấp lao động; hoạt động phối hợp, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể.

Cú thể núi, việc xõy dựng và thực hiện tốt thỏa ước lao động tập thể là một giải phỏp hữu hiệu gúp phần làm ổn định, hài hũa quan hệ lao động, vừa bảo đảm được quyền lợi người lao động, hạn chế phũng ngừa tranh chấp lao động và đỡnh cụng. Mặt khỏc, khi tranh chấp lao động và đỡnh cụng xảy ra thỏa ước lao động tập thể là văn bản phỏp lý quan trọng làm cơ sở để giải quyết tranh chấp lao động.

Bờn cạnh đú, cụng đoàn cần tiếp tục đổi mới, phỏt triển mối quan hệ hợp tỏc, hỗ trợ lẫn nhau giữa cụng đoàn với cỏc tổ chức hữu quan nhằm giải quyết cỏc vấn đề của quan hệ lao động.

Thứ năm, tiếp tục cụ thể húa và tổ chức thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật đối với cụng nhõn, lao động.

Từ khi tiến hành cụng cuộc đổi mới, nhiều chớnh sỏch kinh tế- xó hội được ban hành, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi như: Cỏc chớnh sỏch về thu nhập (tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp, kinh tế gia đỡnh, xúa đúi, giảm nghốo); Cỏc chớnh sỏch việc làm (khuyến khớch đầu tư, dịch vụ việc làm, bồi dưỡng đào tạo nghề); Cỏc chớnh sỏch về đời sống (nhà ở, ăn, mặc, đi lại, mua bỏn, vệ sinh mụi trường, sức khỏe, dõn số, gia đỡnh, nuụi dạy con); Cỏc chớnh sỏch về điều kiện làm việc, mụi trường làm việc, bảo hộ lao động; Cỏc chớnh sỏch về bảo hiểm xó hội; Cỏc chớnh sỏch về văn húa (giỏo dục, hưởng thụ, sỏng tạo, kinh doanh, giao tiếp); Cỏc chớnh sỏch thi đua, khen thưởng, khuyến khớch trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp; Chớnh sỏch đối với nữ cụng nhõn; Chớnh sỏch cổ phần húa doanh nghiệp…

Chớnh sỏch kinh tế - xó hội cú tỏc động trực tiếp đến giai cấp cụng nhõn, làm tăng nhanh số lượng cụng nhõn, tạo cho giai cấp cụng nhõn những chuyển biến về nhiều mặt. Thực hiện Luật Doanh nghiệp đó làm đa dạng cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, làm gia tăng hàng nghỡn doanh nghiệp, tạo nhiều chỗ làm việc cho cụng nhõn.

Việc thực hiện Bộ luật Lao động đó cải thiện đỏng kể quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong kinh tế thị trường mà khụng làm suy giảm quyền, lợi ớch chớnh đỏng của cụng nhõn. Điều này đó tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi trong việc giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh tổ chức sản xuất, đảm bảo được lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn tham gia quan hệ lao động.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đó đạt được trong việc tổ chức thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật đối với cụng nhõn, lao động thỡ vẫn cũn bộc lộ những hạn chế nhất định, bởi cỏc nguyờn nhõn chủ quan, khỏch quan khỏc nhau.

Quốc hội khúa XIII mới thụng qua Luật Cụng đoàn 2012 cú hiệu lực từ 01-01-2013, Bộ luật Lao động (sửa đổi 2012, cú hiệu lực từ 01-5-2013) và đang lấy ý kiến sửa đổi Hiến phỏp năm 1992. Cỏc cấp cụng đoàn cần tớch cực tuyờn truyền, phổ biến và chuẩn bị thực hiện tốt cỏc luật này và tớch cực tham gia sửa đổi Điều 10 Hiến phỏp năm 1992 (quy định về Cụng đoàn).

Trước mắt, cần tập trung bổ sung, sửa đổi, sửa đổi cỏc quy định bảo đảm thực hiện nghiờm cỏc quy định về ký hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đối với tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Bổ sung, sửa đổi, nõng cao tớnh khả thi của cỏc chớnh sỏch, phỏp luật về điều kiện lao động, bảo hộ lao động, phũng, chống cú hiệu quả tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tăng cường chăm súc sức khỏe cụng nhõn, nhất là đối với cụng nhõn nữ, những cụng nhõn làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Nghiờn cứu ban hành Luật Tiền lương tối thiểu, nõng lương tối thiểu đối với khu vực sản xuất kinh doanh; quy định cỏc nguyờn tắc xõy dựng thang lương, bảng lương để người lao động và người sử dụng lao động cú cơ sở xỏc định tiền lương hợp lý, đồng thời tăng cường cụng tỏc kiểm tra, thanh tra của Nhà nước để đảm bảo quyền lợi của người lao động;

Bổ sung, sửa đổi, xõy dựng và thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội khỏc. Bổ sung, hoàn thiện thờm chớnh sỏch cho nghỉ hưu sớm đối với cụng nhõn một số nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

Ban hành chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp và cỏc thành phần kinh tế đầu tư xõy dựng nhà ở cho cụng nhõn, nhất là tại cỏc khu cụng nghiệp, trờn cơ sở quy hoạch của Nhà nước. Quy định phỏt triển khu cụng nghiệp phải đi liền với phỏt triển khu đụ thị mới và cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng, trong đú cú khu nhà ở cho cụng nhõn.

Cú chớnh sỏch tụn vinh thớch đỏng những người lao động giỏi, cả lao

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 83 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)