TRONG VIỆC KIỂM TRA, GIÁM SÁT THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 34)

CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

Quyền kiểm tra, giỏm sỏt của Cụng đoàn được quy định tại Điều 14 Luật Cụng đoàn năm 2012 và Khoản 2, Điều 7, Bộ luật Lao động năm 2012. Theo đú, Cụng đoàn cú quyền và trỏch nhiệm tham gia, phối hợp với cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thi hành cỏc chế độ, chớnh sỏch, phỏp luật lao động và cỏc chế độ, chớnh sỏch, phỏp luật khỏc cú liờn quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động.

Đõy là mụ ̣t trong những nhiờ ̣m vu ̣ quan tro ̣ng xuṍt phát từ chức năng bảo vờ ̣ lợi ích người lao đụ ̣ng , tham gia quản lý kinh tờ́ , quản lý xó hội của Cụng đoàn trong điờ̀u kiờ ̣n của cụng cuụ ̣c xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta. Khi tham gia, phối hợp thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch và phỏp luật đối với người lao động, Cụng đoàn cú quyền: Yờu cầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp thụng tin, tài liệu và giải trỡnh những vấn đề cú liờn quan; Kiến nghị biện phỏp sửa chữa thiếu sút, ngăn ngừa vi phạm, khắc phục hậu quả và xử lý hành vi vi phạm phỏp luật; Trường hợp phỏt hiện nơi làm việc cú yếu tố ảnh hưởng hoặc nguy hiểm đến sức khỏe, tớnh mạng người lao động, Cụng đoàn yờu cầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn cú trỏch nhiệm thực hiện ngay biện phỏp khắc phục, bảo đảm an toàn lao động, kể cả trường hợp phải ngừng lao động (Khoản 2, Điều 14, Luật Cụng đoàn 2012).

Trong quỏ trỡnh thực hiờ ̣n quyền thanh tra , kiểm tra, giỏm sỏt, tổ chức cụng đoàn đó chủ đụ ̣ng và tích cực tham gia với Nhà nước trong viờ ̣c xõy dựng, hướng dõ̃n, kiờ̉m tra, giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật , chờ́ đụ ̣, chớnh

sỏch về bảo hộ lao động; củng cố và nõng cao năng lực nghiờn cứu ứng dụng khoa ho ̣c kỹ thuõ ̣t bảo hộ lao động; nõng cao chṍt lượng đào ta ̣o kỹ sư bảo hộ lao động tại Trường Đại học Cụng đoàn; tăng cường bụ ̣ phõ ̣n chỉ đa ̣o cụng tác bảo hộ lao động trong hờ ̣ thụ́ng Cụng đoàn , gúp phần tích cực vào việc chăm lo cải thiờ ̣n điờ̀u kiờ ̣n làm viờ ̣c , phũng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiờ ̣p, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe cho người lao động . Tớch cực tham gia phòng chụ́ng tai na ̣n giao thụng, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm.

Tăng cường kiờ̉m tra , giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật thực hiện cỏc chờ́ đụ ̣, chớnh sỏch đối với người lao động, nhṍt là chính sách đụ́i với lao đụ ̣ng nữ. Bảo vệ cú hiệu quả quyền lợi hợp phỏp , chớnh đỏng của người lao động , bảo đảm sự hài hũa giữa phỏt triển kinh tế với thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch của xó hội , trước hờ́t là chính sách viờ ̣c làm , tiờ̀n lương, tiờ̀n cụng, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động, chớnh sỏch về nhà ở nhất là nhà ở cho lao đụ ̣ng có thu nhõ ̣p thṍp, cỏc khu cụng nghiệp tập trung.

Dưới sự lãnh đa ̣o của các cṍp ủy Đảng , Cụng đoàn tăng cường phụ́i hợp với cỏc cấp chớnh quyền thực hiện tốt quy chế dõn chủ ở cơ sở , tụ̉ chức tụ́t đa ̣i hụ ̣i cụng nhõn viờn chức , hụ ̣i nghi ̣ cán bụ ̣ cụng chức nõng cao chṍt lượng hoa ̣t đụ ̣ng của các Ban thanh tra nhõn dõn , đă ̣c biờ ̣t chú tro ̣ng viờ ̣c ký kờ́t và nõng cao chṍt lượng nụ ̣i dung thỏa ước lao đụ ̣ng tõ ̣p thờ̉ , coi đṍy là những biờ ̣n pháp quan tro ̣ng nhṍt đờ̉ bảo vờ ̣ quyờ̀n lợi người lao đụ ̣ng trong cỏc doanh nghiệp. Tham gia với các ngành chức năng phṍn đṍu đờ̉ các doanh nghiệp thực hiờ ̣n viờ ̣c giao kờ́t hợp đụ̀ng lao đụ ̣ng và ký kết thỏa ước lao động tập thể theo đúng quy đi ̣nh của pháp luõ ̣t, kiờ́n nghi ̣ với Đảng nghiờn cứu, xõy dựng quy chờ́ dõn chủ cho các cơ sở thuụ ̣c khu vực ngoài quụ́c doanh và doanh nghiệp cú vốn nước ngoài.

Thực hiện quyền trờn, cụng đoàn cỏc cấp, nhất là cấp trờn cơ sở đó phối hợp với cơ quan đồng cấp như ngành Lao động, Thương binh và Xó hội, Bảo hiểm xó hội, Thanh tra Nhà nước… tiến hành kiểm tra việc thực hiện

phỏp luật lao động, phỏp luật cụng đoàn, cỏc chớnh sỏch cú liờn quan đến quyền và nghĩa vụ của cỏn bộ, cụng chức, người lao động; kiểm tra việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cỏn bộ, cụng chức, người lao động.

Chỉ tớnh từ năm 1998 đến năm 2009, Tổng Liờn đoàn và Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội đó phối hợp kiểm tra gần 400 doanh nghiệp thuộc 54 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cỏc Tổng cụng ty nhà nước; Cụng đoàn cỏc cấp đó phối hợp với cỏc cơ quan chuyờn mụn tiến hành hàng ngàn cuộc kiểm tra liờn ngành [55].

Thụng qua cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt cho thấy, cỏc doanh nghiệp về cơ bản đó cú ý thức trong việc chấp hành phỏp luật lao động, như việc ký kết hợp đồng lao động, ký thỏa ước lao động tập thể, tham gia bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế cho người lao động, thực hiện quy định về việc ỏp dụng mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước đối với lao động, lập bảng lương, thưởng và chi trả, thực hiện chi trả cho người lao động đỳng thời hạn… Cụng tỏc an toàn vệ sinh lao động ở doanh nghiệp đó được quan tõm với việc thành lập hội đồng bảo hộ lao động, xõy dựng kế hoạch bảo hộ lao động hằng năm và xõy dựng mạng lưới an toàn vệ sinh lao động…

Tuy nhiờn, cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật lao động cho người lao động, nhất là cỏc doanh nghiệp mới thành lập, chủ sử dụng lao động chưa thực sự quan tõm đến việc trang bị cỏc kiến thức phỏp luật cho người lao động khi tham gia quan hệ lao động mà chủ yếu phổ biến cỏc quy định về quy chế, nội quy hoạt động của đơn vị, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, mức tiền lương, tiền cụng thỏa thuận khi người lao động vào làm việc… Do vậy, hầu hết người lao động chưa nắm bắt hết được cỏc quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh khi tham gia quan hệ lao động được quy định cụ thể trong Bộ luật Lao động.

Trong cụng tỏc tuyển dụng lao động, nhiều doanh nghiệp lựa chọn phương thức tuyển lao động chưa cú trỡnh độ chuyờn mụn rồi tổ chức đào tạo

bằng hỡnh thức kốm cặp tại chỗ để "tiết kiệm" chi phớ trả lương và cỏc nghĩa vụ khỏc như bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế… Việc bỏo cỏo định kỳ tỡnh hỡnh sử dụng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động cho cơ quan quản lý nhà nước theo quy định chưa được cỏc doanh nghiệp, đơn vị chấp hành nghiờm tỳc. Người lao động chưa gắn bú với doanh nghiệp do chạy theo quyền lợi trước mắt. Do đú, dẫn đến việc một số doanh nghiệp làm sai quy định như việc thỏa thuận thu tiền "đặt cọc" khi ký hợp đồng lao động để giữ chõn người lao động, nếu người lao động đó được đào tạo tại doanh nghiệp mà tự ý bỏ việc thỡ khụng được lấy lại số tiền đú…

Về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đang từng bước được thực hiện theo đỳng quy định của Bộ luật Lao động và cú sự cải thiện ở một số khu vực. Nhiều doanh nghiệp đó cú những giải phỏp tớch cực để bảo đảm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi cho người lao động. Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều doanh nghiệp vi phạm quy định về thời giờ làm việc, buộc người lao động phải làm từ 10 đến 12 giờ/ngày, thậm chớ khụng trả lương làm thờm giờ, khụng giải quyết chế độ nghỉ bự. Trong nhiều trường hợp người lao động làm việc quỏ sức, đó bị ngất tại nơi làm việc hoặc phải đi cấp cứu tại cỏc trung tõm y tế. Tỡnh trạng làm thờm giờ liờn tục, số giờ làm thờm quỏ 200 giờ/năm phổ biến ở cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động thời vụ, lao động với hợp đồng ngắn hạn và ở cỏc doanh nghiệp làm hàng gia cụng dệt may, giày da, chế biến thủy sản.Tỡnh trạng nợ đọng, khụng đúng, hoặc trốn bảo hiểm xó hội cũn diễn ra khỏ phổ biến. Tớnh đến thỏng 6/2009, số tiền cỏc doanh nghiệp nợ bảo hiểm xó hội lờn tới 2.000 tỷ đồng, ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động... [10].

Về nội dung cỏc bản hợp đồng lao động ở cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa đỳng theo quy định của phỏp luật, như vẫn xảy ra tỡnh trạng hợp đồng khụng cú chữ ký và dấu của doanh nghiệp; nhiều nội dung cũn để trống như: chế độ nõng lương, bảo hiểm xó hội hoặc chỉ ghi chung chung là theo quy chế đơn vị, theo quy định của Nhà nước... Riờng vấn đề tiền lương, do cỏc doanh nghiệp xỏc định đõy là một biện phỏp

cạnh tranh để thu hỳt và giữ chõn người lao động và thu hỳt lao động cú tay nghề, kinh nghiệm nờn cỏc doanh nghiệp thực hiện khỏ tốt. Tuy nhiờn, ở một số doanh nghiệp, chủ yếu là khối doanh nghiệp ngoài nhà nước, việc chi trả lương cho người lao động cũn thấp, khụng tương xứng với trỡnh độ, tay nghề, cụng sức lao động và thu nhập của doanh nghiệp...

Thụng qua kiểm tra, giỏm sỏt, cụng đoàn đó phỏt hiện nhiều biểu hiện, hành vi vi phạm phỏp luật; kịp thời uốn nắn, nhắc nhở và kiến nghị với cơ quan cú thẩm quyền xử lý vi phạm theo quy định của phỏp luật; phỏt hiện nhiều bất hợp lý, những khú khăn, vướng mắc trong việc thi hành phỏp luật, chế độ, chớnh sỏch để từ đú, kiến nghị với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền kịp thời, khắc phục và hoàn thiện. Kết quả thực hiện quyền kiểm tra, giỏm sỏt của Cụng đoàn theo Luật Cụng đoàn đó gúp phần tớch cực vào việc thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp chớnh đỏng cho người lao động của tổ chức cụng đoàn.

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 34)