TRONG VIỆC THƢƠNG LƢỢNG Kí KẾT THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 38)

TẬP THỂ

Thỏa ước lao động tập thể cú ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch của người lao động trong quan hệ lao động. Việc phỏp luật trao cho cụng đoàn cơ sở quyền thương lượng, ký kết và giỏm sỏt việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể nhằm tạo điều kiện cho tổ chức này bảo vệ người lao động và tham gia cú hiệu quả vào việc quản lý doanh nghiệp, điều hũa mối quan hệ lao động, phũng ngừa và hạn chế tranh chấp lao động.

Điều này cho thấy thỏa ước lao động tập thể cú tỏc dụng như là một cụng cụ để cụ thể húa cỏc quy định của phỏp luật phự hợp với tớnh chất, đặc điểm của doanh nghiệp, làm cơ sở phỏp lý để doanh nghiệp thực hiện việc giao kết hợp đồng lao động với người lao động; tạo nờn sự cộng đồng trỏch nhiệm giữa hai bờn trong việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ phỏt sinh trờn sở sở phỏp luật lao động; đồng thời là cơ sở phỏp lý quan trọng bảo đảm

quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của cỏc bờn quan hệ lao động. Khi xõy dựng thỏa ước lao động tập thể cỏc bờn đều phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc mang tớnh bắt buộc đú là tự nguyện, bỡnh đẳng, cụng khai và đỳng phỏp luật. Trước hết phải xuất phỏt từ quyền lợi của phớa mỡnh mà cỏc bờn tự nguyện tham gia với tinh thần thiện chớ, khụng cú sự ộp buộc nào giữa cỏc bờn hoặc sức ộp từ phớa cỏc bờn; khụng được lấy thế mạnh về địa vị kinh tế hoặc lấy thế mạnh về lực lượng để gõy ỏp lực, ỏp đặt cho phớa bờn kia mặc dự cỏc bờn đều cú quyền thương lượng trờn cơ sở những thế mạnh của mỡnh; mọi nội dung thương lượng và cam kết thực hiện thỡ người lao động đều phải được biết, tham gia đúng gúp ý kiến và những nội dung thỏa thuận khụng được trỏi với cỏc quy định của phỏp luật, đồng thời phải phự hợp với thuần phong, mỹ tục của người Việt Nam.

Theo quy định tại cỏc điều 69, 83, 87 Bộ luật Lao động năm 2012, đại diện bờn tập thể lao động trong thương lượng, ký kết lao động tập thể phạm vi doanh nghiệplà tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở (Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở, hoặc Ban chấp hành cấp trờn trực tiếp cơ sở nơi chưa thành lập cụng đoàn cơ sở); đại diện bờn tập thể lao động trong thương lượng ký kết lao động tập thể phạm vi ngành là đại diện Ban chấp hành Cụng đoàn ngành (Chủ tịch cụng đoàn ngành). Về trỏch nhiệm của tổ chức cụng đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước về lao động trong thương lượng tập thể theo nguyờn tắc là khụng trực tiếp can thiệp vào quỏ trỡnh thương lượng, thoả thuận của hai bờn, nhưng phải hỗ trợ tớch cực hai bờn trong quỏ trỡnh đàm phỏn, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể. Như vậy, trong việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, cụng đoàn cú vai trũ quan trọng, đại diện cho tập thể người lao động ký kết thỏa ước lao động tập thể với người sử dụng lao động. Vai trũ của Cụng đoàn cơ sở trong quỏ trỡnh thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể được thể hiện ở trong tất cả cỏc giai đoạn, bao gồm: Chuẩn bị nội dung và dự thảo thỏa ước lao động tập thể; thu thập thụng tin, tham khảo ý kiến của cỏc cơ quan, tổ

chức và cỏc chuyờn gia; cử đại diện cú năng lực, trỡnh độ, uy tớn và cú kỹ năng tham gia thương lượng thỏa ước lao động tập thể; chuẩn bị nội dung, hỡnh thức và phương phỏp lấy ý kiến tập thể lao động một cỏch hiệu quả, thiết thực, phự hợp; cử đại diện ký kết thỏa ước lao động tập thể; thường xuyờn theo dừi, giỏm sỏt việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể; kịp thời đề xuất sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể...

Với chức năng bảo vệ quyền, lợi ớch của người lao động, tổ chức cụng đoàn lónh đạo, tổ chức, vận động, tập hợp người lao động tham gia quỏ trỡnh thương lượng và đại diện tập thể lao động trực tiếp thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể. Thụng qua việc thương lượng và ký kết thoả ước tập thể, Cụng đoàn tạo sự tin tưởng, gắn bú của người lao động với tổ chức cụng đoàn. Trong thời gian qua, tổ chức cụng đoàn đó đẩy mạnh vai trũ của mỡnh trong việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trờn phạm vi cả nước. Tớnh đến năm 2008, trong phạm vi cả nước đó cú khoảng 40% - 50% doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và 55% - 60% doanh nghiệp khu vực dõn doanh ký thỏa ước lao động tập thể [30].

Từ khi Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam cú Nghị quyết số 01/NQ-ĐCT ngày 18/6/2009 về "Đổi mới, nõng cao chất lượng thương lượng, ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể", tỷ lệ doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể với người lao động tăng hàng năm. Theo số liệu cụng bố của Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam, 2 năm qua, tỉ lệ cỏc doanh nghiệp cú tổ chức cụng đoàn trong cả nước ký kết thỏa ước lao động tập thể tăng từ 61,59% năm 2010 lờn 66,99% năm 2011. Nhiều doanh nghiệp đó thấy được ý nghĩa quan trọng của thỏa ước lao động tập thể nờn đó chỳ trọng tới việc thương lượng, một số doanh nghiệp cú khi phải tiến hành thương lượng nhiều lần mới đạt được sự thỏa thuận. Nhiều thỏa ước lao động tập thể đó cú những thỏa thuận cụ thể về tiền lương, tiền thưởng và phụ cấp lương; định mức lao động; an toàn vệ sinh lao động; nõng cao chất lượng bữa ăn giữa ca; nõng lương, thưởng tết, trợ cấp đi lại, hiếu hỷ, thời giờ nghỉ ngơi.. cho người lao động [61].

Tuy nhiờn, theo khảo sỏt cho thấy, việc cụng đoàn lấy ý kiến để đoàn viờn tham gia đúng gúp ý kiến cho bản dự thảo chưa được quan tõm, cú 57,4% trả lời cụng đoàn cú lấy ý kiến của người lao động trước khi xõy dựng bản thỏa ước và cú 42,6% trả lời khụng. Khảo sỏt một số doanh nghiệp của bốn Trung tõm cụng nghiệp là Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng cho thấy trong số 46% doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó ký kết thoả ước lao động tập thể thỡ cú 26,3% số người lao động khụng được tham gia thảo luận thoả ước lao động tập thể [25].

Trong quỏ trỡnh đàm phỏn, ký kết thỏa ước lao động tập thể, kỹ năng của cỏn bộ cụng đoàn cũn hạn chế. Cỏn bộ cụng đoàn cơ sở chưa hiểu biết chớnh sỏch phỏp luật nhất là luật Lao động. Kỹ năng đàm phỏn, thương lượng của cỏn bộ cụng đoàn cũn kộm, chưa đỏp ứng được nhu cầu đặt ra. Trong quỏ trỡnh chuẩn bị cho một cuộc thương lượng, phần đụng cỏn bộ cụng đoàn cơ sở chưa biết cỏch thu thập và xử lý thụng tin, xỏc định mục tiờu, nội dung cần thoả thuận trong thoả ước, lỳng tỳng trong việc lấy ý kiến tập thể lao động và thành lập ban đại diện lao động. Nhiều cỏn bộ cụng đoàn khụng biết cỏch tổ chức lấy ý kiến, thuyết phục tập thể người lao động nhất là những người cũn phõn võn, chưa cú chớnh kiến. Cỏn bộ cụng đoàn tại cỏc doanh nghiệp "vừa thiếu, vừa yếu" nờn sức thuyết phục của họ với chủ sử dụng lao động cũn hạn chế. Trước khi thương lượng rất ớt trường hợp cỏn bộ cụng đoàn tỡm hiểu đặc điểm tõm lý, tư tưởng, quan điểm của đối tỏc (người sử dụng lao động) và cỏc trường hợp xảy ra trong quỏ trỡnh đàm phỏn. Vỡ vậy, khi đàm phỏn cỏn bộ cụng đoàn thường lỳng tỳng trong việc đưa ra những yờu cầu cú lợi cho người lao động và xử lý cỏc bế tắc về nội dung thương lượng. Do vậy, phần lớn thỏa ước lao động tập thể được ký kết chủ yếu rập khuụn theo Bộ luật Lao động, khụng đem lại kết quả cú lợi hơn cho người lao động. Việc ký kết thỏa ước lao động tập thể chỉ tăng về số lượng mà chất lượng khụng cao. Nhiều doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể chỉ nhằm mục đớch trỏnh sự rắc rối của cơ quan cấp trờn trong quỏ trỡnh kiểm tra chứ khụng xuất phỏt từ việc bảo đảm quyền lợi cho người lao động.

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)