Vai trũ của Cụng đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 54 - 56)

Quan hệ lao động được hỡnh thành trờn cơ sở sự thương lượng, thỏa thuận tự do, tự nguyện. Vỡ vậy, khả năng thực hiện cỏc quyền và đặc biệt là nghĩa vụ mang tớnh tự giỏc rất cao. Tuy nhiờn, với mục đớch nhằm đạt lợi nhuận tối đa nờn khụng phải lỳc nào người lao động và người sử dụng lao động cũng dung hũa được với nhau về mọi vấn đề trong quan hệ lao động, đồng thời cựng với sự tỏc động của cỏc nguyờn nhõn khỏch quan trong thị trường nờn sự xung đột, bất đồng giữa cỏc bờn từ đú dẫn đến tranh chấp lao động dường như là một sự tất yếu khỏch quan. Do đú, phỏp luật lao động bờn cạnh việc quy định cỏc căn cứ làm phỏt sinh quan hệ lao động cần quy định cỏc chuẩn mực, tiờu chớ phỏp lý khi giải quyết tranh chấp lao động. Cũng cần lưu ý rằng, quy chế phỏp lý về giải quyết tranh chấp lao động khụng chỉ nhằm khụi phục lại quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn mà cũn phải tiếp tục duy trỡ, củng cố quan hệ lao động, phũng ngừa cỏc xung đột tiếp theo.

Để đạt được mục đớch núi trờn, quy định về giải quyết tranh chấp lao động bờn cạnh việc chỳ ý đến đảm bảo thực hiện hũa giải, trọng tài thỡ một yếu tố khụng thể thiếu là đảm bảo vai trũ của Cụng đoàn trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động: "Bảo đảm sự tham gia của đại diện cỏc bờn trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động" [38, Khoản 4, Điều 194].

Ngoài ra, tại Điều 10 Luật Cụng đoàn 2012 cũn quy định: "Cụng đoàn cú quyền tham gia với cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền giải quyết

tranh chấp lao động" [38]. Bờn cạnh đú, cụng đoàn cơ sở cú quyền yờu cầu bằng văn bản đối với cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động, đảm bảo đỳng trỡnh tự, thủ tục theo quy định của phỏp luật. Như vậy, cú thể núi vai trũ của Cụng đoàn trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động là khụng thể thiếu được.

Bộ luật Lao động năm 2012, quy định về giải quyết tranh chấp, cú một số điểm sửa đổi, bổ sung cơ bản, như: Bỏ qui định về "Hội đồng hũa giải cơ sở", thay vào đú là " Hũa giải viờn lao động" cấp huyện giải quyết. " Hũa giải viờn lao động do cơ quan quản lý nhà nước về lao động huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh cử để hũa giải tranh chấp lao động…" (Khoản 1, Điều 198). Hũa giải viờn cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp lao động cỏ nhõn và cỏc tranh chấp lao động tập thể về lợi ớch. Cựng với việc phỏp luật bỏ quy định về Hội đồng hũa giải cơ sở; do đú, sự tham gia của tổ chức cụng đoàn ở trỡnh tự này mang tớnh chất hướng dẫn, hỗ trợ và giỳp đỡ người lao động trong giải quyết tranh chấp lao động, trong việc thương lượng và cú thể là người đại diện cho người lao động trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. Ở trỡnh tự giải quyết tranh chấp bằng Hội đồng trọng tài lao động, cụng đoàn cấp tỉnh tham gia Hội đồng với tư cỏch là thành viờn (Điều 199)…

Với chức năng đại diện và bảo vệ quyền lợi cho người lao động, trong thời gian qua, cụng đoàn trong doanh nghiệp đó cú vai trũ khỏ tớch cực trong tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động, tớch cực tuyờn truyền, phổ biến chớnh sỏch phỏp luật liờn quan đến quyền và nghĩa vụ của người lao động, giỳp người lao động nõng cao ý thức tổ chức, hiểu biết phỏp luật, đặc biệt là phỏp luật lao động. Khi cỏc cuộc tranh chấp lao động xảy ra, cụng đoàn luụn bỏm sỏt quy định của phỏp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể tại doanh nghiệp để kiến nghị biện phỏp giải quyết, nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động. Khụng chỉ tham gia giải quyết tranh chấp lao động, Cụng đoàn cũn đứng ra khởi kiện, yờu cầu Tũa ỏn giải quyết tranh chấp lao động, nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động. Tuy nhiờn, sự tham

gia của Cụng đoàn cỏc cấp trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động cũn rất hạn chế, đặc biệt là cụng đoàn cơ sở. Hoạt động của Cụng đoàn cơ sở cũn rất mờ nhạt, chủ yếu tập trung vào phỏt triển cỏc phong trào thi đua hay cỏc hoạt động văn húa, văn nghệ mà chưa làm tốt vai trũ là người bảo vệ quyền lợi của người lao động.

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)