Cụng đoàn bảo vệ ngƣời lao động trong lĩnh vực việc làm và tiền lƣơng

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 42 - 47)

tiền lƣơng

Từ ghi nhận trong Hiến phỏp năm 2013, vai trũ của Cụng đoàn trong vấn đề giải quyết việc làm, tiền lương cho người lao động được quy định tập trung ở Luật Cụng đoàn và Bộ luật Lao động, cựng cỏc văn bản hướng dẫn, cỏc văn bản khỏc cú liờn quan.

Trong lĩnh vực việc làm, Bộ luật Lao động năm 2012 cho phộp cụng đoàn cơ sở được quyền tham gia ý kiến với người sử dụng lao động trong những trường hợp người lao động cú nguy cơ bị mất việc làm, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trớ với cụng đoàn trong cỏc trường hợp: người sử dụng lao động cắt giảm lao động vỡ lý do thay đổi cơ cấu, cụng nghệ hoặc vỡ lý do kinh tế (Điều 44). Khi tạm đỡnh chỉ cụng việc của người lao động, người sử dụng lao động cũng phải tham khảo ý kiến cụng đoàn cơ sở (Điều 129).

Trong lĩnh vực tiền lương, phỏp luật quy định người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến cụng đoàn cơ sở khi xõy dựng thang lương, bảng lương và quy chế thưởng (Điều 93 và Điều 103 Bộ luật Lao động năm 2012). Cụng đoàn cú quyền giỏm sỏt việc thực hiện thang lương, bảng lương, quy chế trả lương, quy chế thưởng, kiến nghị với người sử dụng lao động nội dung sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương, quy chế trả lương, quy chế thưởng.

Khi giải quyờ́t vṍn đờ̀ này, Cụng đoàn đã hướng vào các viờ ̣c làm sau:

Thứ nhṍt, xõy dựng cơ chờ́ làm viờ ̣c ba bờn:

Cụng đoàn là tụ̉ chức xã hụ ̣i quan tro ̣ng, đa ̣i diờ ̣n cho lợi ích của người lao đụ ̣ng , cú kiến nghị tớch cực tham gia quỏ trỡnh lập phỏp và đặt ra giải phỏp, chớnh sỏch hữu quan, tạo căn cứ phỏp luật ổn định cho Cụng đoàn trong quỏ trỡnh bảo vệ quyền làm việc của người lao động . Cụng đoàn mụ ̣t mă ̣t có

nhiờ ̣m vu ̣ giúp đỡ Chính phủ đă ̣t kờ́ hoa ̣ch, cựng Chớnh phủ xỏc định nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, mặt khác cũng giám sát hoa ̣t đụ ̣ng của Chớnh phủ. Tỏc dụng này , chủ yếu thụng qua tỡnh hỡnh thực hiện đầy đủ chớnh sỏch hữu quan vờ̀ vṍn đờ̀ viờ ̣c làm , tăng cường giám sát , kịp thời, phản ỏnh những vấn đề tồn tại với cỏc bộ phận cú liờn quan , phản ỏnh ý kiến và yờu cõ̀u của người lao đụ ̣ng, cựng bàn biện phỏp giải quyết.

Viờ ̣c tham gia giám sát của Cụng đoàn đã dựa trờn cơ sở khoa ho ̣c , điờ̀u tra phõn tích đời sụ́ng thực của người lao đụ ̣ng . Vṍn đờ̀ viờ ̣c làm là mụ ̣t vṍn đờ̀ cực kỳ phức ta ̣p, bao hàm nhiờ̀u lĩnh vực xã hụ ̣i, tõ ̣n du ̣ng ưu thờ́ của tụ̉ chức, quan hờ ̣ chă ̣t chẽ với quõ̀n chúng , phản ỏnh với bộ phận chớnh quyền hữu quan và vṍn đờ̀ ra kiờ́n nghi ̣ hợp lý , thỳc đẩy việc soạn thảo phỏp luật , phỏp quy cú liờn quan , xỳc tiến việc hỡnh thành chớnh sỏch , giải phỏp việc làm. Những năm gõ̀n đõy , Tụ̉ng Liờn đoàn L ao đụ ̣ng Viờ ̣t Nam rṍt coi tro ̣ng vṍn đờ̀ này. Cụng tác điờ̀u tra , nghiờn cứu của cơ quan Tụ̉ng Liờn đoàn đã có bước tiờ́n triờ̉n rõ rờ ̣t , cung cṍp cho Chính phủ những căn cứ quan tro ̣ng đờ̉ giải quyết vấn đề việc làm, đời sụ́ng của người lao đụ ̣ng.

Đờ̉ xử lý đúng đắn mụ́i quan hờ ̣ ba bờn trong khi giải quyờ́t vṍn đờ̀ viờ ̣c làm, Cụng đoàn chủ yờ́ u dựa vào viờ ̣c cùng Nhà nước và cơ quan hữu quan tiờ́n hành thương lượng . Vờ̀ lõu dài , xõy dựng cơ chờ́ ba bờn nhằm hướng tới viờ ̣c xõy dựng ụ̉n đi ̣nh cơ cṍu các bờn liờn quan . Cú thể nghĩ tới viờ ̣c thụng qua phương thức hụ ̣i nghi ̣ liờn ti ̣ch đi ̣nh kỳ trước , từ đó mà Cụng đoàn ki ̣p thời tham gia soa ̣n thảo các chính sách pháp quy vờ̀ viờ ̣c làm hữu quan, sau đó, từng bước xõy dựng cơ chờ́ hiờ ̣p thương ba bờn ở tõ̀m cao.

Trong các doanh nghiờ ̣p , bảo vệ quyền lao đụ ̣ng của người lao đụ ̣ng trong viờ ̣c xõy dựng chờ́ đụ ̣ bình đẳng thương lượng . Trong cụng tác này phải coi viờ ̣c bảo vờ ̣ quyờ̀n lao đụ ̣ng của người lao đụ ̣ng làm nụ ̣i dung quan tro ̣ng của việc ký kết thỏa ước tập thể . Trong văn bản hợp đồng tập thể, vṍn đờ̀ xúc tiờ́n viờ ̣c làm, bụ̀i dưỡng nghờ̀ nghiờ ̣p phải được liờ ̣t vào điờ̀u khoản quan tro ̣ng.

Trong bình đẳng thương lượng muụ́n có hiờ ̣u lực , Cụng đoàn phát huy đõ̀y đủ tác du ̣ng bảo hụ ̣ quyờ̀n lao đụ ̣ng của ng ười lao động , trỏnh và giảm thṍt nghiờ ̣p xuụ́ng mức thṍp nhṍt. Đối với việc cắt giảm lao động cú tớnh kinh tờ́ của đơn vi ̣ sử du ̣ng lao đụ ̣ng . Cụng đoàn giám sát chă ̣t chẽ , nghiờm khắc chṍm dứt tình tra ̣ng sử du ̣ng lao đụ ̣ng the o kiờ̉u tùy ý cắt giảm người . Bảo đảm đời sụ́ng cơ bản cho cụng nhõn , lao đụ ̣ng dụi dư của doanh nghiờ ̣p . Đối với người lao đụ ̣ng bi ̣ giảm biờn chờ́, Cụng đoàn phải đụ́c thúc đơn vi ̣ sử du ̣ng lao đụ ̣ng bụ̀i thường kinh tờ́ theo luõ ̣t đi ̣nh.

Hiờ ̣n nay, kờ́t cṍu ba bờn trong lĩnh vực quan hờ ̣ lao đụ ̣ng đang hình thành trong doanh nghiệp , cụng đoàn đã cụ́ gắng xõy dựng cơ chờ́ viờ ̣c làm . Hợp tác ba bờn trong các doanh nghiờ ̣p , chủ yếu thụng qua bỡnh đẳng thương lượng, và ký kết thỏa ước lao động tập thể giữa Cụng đoàn và xí nghiờ ̣p . Tuy chờ́ đụ ̣ bình đẳng thương lượng đã có cơ sở pháp luõ ̣t , được Nhà nước thừa nhõ ̣n, nhưng muụ́n xõy dựng chờ́ đụ ̣ này trong các xí nghiờ ̣p, tiờ́n tới xõy dựng bỡnh đẳng thương lượng ở các cơ sở sản xuṍt cụng nghiờ ̣p, làm cho chế độ hợp đụ̀ng lao đụ ̣ng thực hiờ ̣n đụ̀ng bụ ̣ võ̃n đòi hỏi sự nụ̃ lực hơn nữa của cụng đoàn.

Thứ hai, sử du ̣ng tụ́t các giải pháp chụ́ng thṍt nghiờ ̣p . Nhỡn vào hiện trạng phõ̀n lớn nhõn viờn thụi viờ ̣c ở cỏc doanh nghiệp , chỳng ta nhận định rằng, con đường căn bản giải quyờ́t vṍn đờ̀ này là đi sõu cải cách doanh

nghiờ ̣p, nõng cao hiờ ̣u quả kinh tờ́. Do đó, mụ ̣t trong những đụ́i sách của Cụng đoàn là giỳp đỡ lónh đạo doanh nghiệp triển khai nhiều loại hỡnh kinh doanh , đụ̉i mới kỹ thuõ ̣t , đụ ̣ng viờn người lao đụ ̣ng cùng doanh nghiờ ̣p vượt khó khăn, khụng ngừng nõng cao hiờ ̣u quả kinh tờ́ của doanh nghiờ ̣p , để đạt được mục đớch giảm số cụng nhõn khụng cú việc làm đến mức thấp nhất.

Cụng đoàn phát đụ ̣ng người lao đụ ̣ng khai thác đõ̀y đủ tiờ̀m lực của doanh nghiờ ̣p , nõng cao hiờ ̣u quả doanh nghiờ ̣p , tăng cường khả năng giải quyờ́t nụ ̣i bụ ̣ sụ́ người dư thừa của doanh nghiờ ̣p, đụ́i với doanh nghiờ ̣p, xó hội và người lao động đều là việc hữu ớch.

Phỏt triển mạnh giỏo dục nghề nghiệp bằng nhiều hỡnh thức , nhiờ̀u tõ̀ng lớp . Cụng tác giáo du ̣c phải nhằm khụng ngừng nõng cao trình đụ ̣ và năng lực chuyờn mụn của người lao đụ ̣ng . Mục đớch nõng cao trỡnh độ văn húa kỹ thuật của người lao động là để cho người lao động thớch nghi với sự phỏt triển vượt bậc của sản xuất cụng nghiệp của chất lượng sản phẩm và tiế n bụ ̣ kỹ thuõ ̣t.

Cụng đoàn sử du ̣ng tụ́t các trường da ̣y nghờ̀ , trường kỹ thuõ ̣t , làm tốt cụng tác giáo du ̣c bụ̀i dưỡng người lao đụ ̣ng , xõy dựng chương trình giáo du ̣c nghờ̀ nghiờ ̣p thích hợp với điờ̀u chỉnh kờ́t cấu viờ ̣c làm . Nắm vững nguyờn tắc "học để hành", căn cứ vào phương hướng phát triờ̉n kờ́t cṍu của sản xuṍt cụng nghiờ ̣p đi ̣a phương, kờ́t cṍu kỹ thuõ ̣t và nhu cầu của đơn vị sử dụng lao động để điều chỉnh, xỏc định phương hướng đào tạo , bụ̀i dưỡng khụng ngừng nõng cao khả năng tìm la ̣i viờ ̣c làm.

Thực hiờ ̣n chuyờ̉n đụ̉i cơ cṍu phù hợp với sự tăng trưởng kinh tờ́ của Viờ ̣t Nam cũng đòi hỏi người lao đụ ̣ng phải có phõ̉m chṍt cao hơn nữa kờ̉ cả vờ̀ trình đụ ̣ văn hóa và năng lực thích ứng với kỹ thuật mới. Do đó, chớnh sỏch nõng cao tay nghờ̀ của Cụng đoàn nờu ra phù hợp với lợi ích của người lao đụ ̣ng, cũng rất cú ớch cho việc giải quyết vấn đề việc làm , thỳc đẩy sự chuyển đụ̉i phương thức kinh tờ́.

Cụng đoàn hướng dõ̃n cho người lao đụ ̣ng thay đụ̉i quan niờ ̣m cho ̣n nghờ̀. Thay đụ̉i quan niờ ̣m vờ̀ viờ ̣c làm là khõu quan tro ̣ng thúc đõ̉y tìm la ̣i viờ ̣c làm của người thụi viờ ̣c và người thṍt nghiờ ̣p . Do đó, Cụng đoàn tuyờn truyờ̀n giỏo dục cho người lao động , hướng dõ̃n ho ̣ thay đụ̉i quan niờ ̣m , xõy dựng quan điờ̉m viờ ̣c làm thích hợp với yờu cõ̀u của kinh tờ́ thi ̣ trường . Trong cụng tác này, Cụng đoàn đó giúp đỡ nhõn dõn lao đụ ̣ng xõy dựng quan niờ ̣m mới vờ̀ tự lõ ̣p nghiờ ̣p , tự cho ̣n nghờ̀ . Đồng thời , giỏo dục người lao động khụng ngừng nõng cao phõ̉m chṍt trình đụ ̣ và năng lực tham gia giải quyờ́t viờ ̣c làm. Đối với người lao động thụi việc , Cụng đoàn khuyờ́n khích ho ̣ điờ̀u

chỉnh tõm lý, xõy dựng lòng tin, kờ́t hợp nguyờ ̣n vo ̣ng cho ̣n nghờ̀ với khả năng thực tờ́, nụ̃ lực nắm chắc cơ hụ ̣i tìm la ̣i viờ ̣c làm.

Từ những hoạt động trong tham gia giải quyết việc làm của tổ chức cụng đoàn, đó đem lại kết quả khả quan: Bỡnh quõn mỗi năm cú khoảng 1,5 triệu lao động được tạo việc làm, tỷ lệ cụng nhõn, lao động thất nghiệp, thiếu việc làm giảm dần. Cụng nhõn, lao động cú nhiều cơ hội hơn trong việc tỡm và lựa chọn việc làm phự hợp với trỡnh độ, năng lực của bản thõn [6].

Tớnh đến thỏng 8/2008, hệ thống cơ sở dạy nghề và giới thiệu việc làm của Cụng đoàn gồm cú 52 đơn vị cơ sở. Trong đú, cú 01 trường Cao đẳng nghề, 13 trường trung cấp nghề, 02 trung tõm dạy nghề và 36 trung tõm giới thiệu việc làm. Hàng năm, cỏc trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tõm dạy nghề đó đào tạo nghề cho trờn 15.000 người; cỏc trung tõm giới thiệu việc làm đó tư vấn, giới thiệu việc làm cho gần 70.000 lượt lao động. Cỏc trường, trung tõm của Cụng đoàn thụng qua cỏc hoạt động của mỡnh đó đúng gúp tớch cực vào nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp cho người lao động, gúp phần để người lao động cú thờm cơ hội tỡm kiếm việc làm và tự tạo việc làm. Cỏc trường nghề, cỏc trung tõm dạy nghề, trung tõm giới thiệu việc làm của Cụng đoàn ngày càng trở thành địa chỉ tin cậy cho người lao động, người sử dụng lao động, cỏc cơ sở đào tạo và cỏc cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương và địa phương [62].

Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam: Số lao động thiếu việc làm và cú việc làm nhưng khụng ổn định ở một số ngành, nghề cũn chiếm tỷ lệ cao, tập trung ở cỏc doanh nghiệp làm ăn khụng hiệu quả, phải sắp xếp lại, hay bị giải thể, phỏ sản. Cỏc doanh nghiệp chậm đổi mới cụng nghệ, chất lượng sản phẩm kộm nờn khụng tiờu thụ được, buộc phải thu hẹp sản xuất. Sự biến động về lao động trong một số lĩnh vực, ngành, nghề diễn ra ngày càng thường xuyờn [55].

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)