4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.2.1 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 30,37 0,
2.2.2 đất quốc phòng CQP 8,17 0,04
2.2.3 đất an ninh CAN 0,46 0,01
2.2.4 đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 270,12 1,58 2.2.5 đất có mục ựắch công cộng CCC 2.531,69 14,8 2.2.5 đất có mục ựắch công cộng CCC 2.531,69 14,8 2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 22,78 0,13 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 139,31 0,81 2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 1.314,13 7,72 2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 14,32 0,08
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 11.226,94 ha 65,97% 38,26 ha 0,22% 5.753,81ha 33,81%
đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng
Hình 4.2. Cơ cấu sử dụng ựất huyện Bình Giang năm 2011
Qua bảng ta thấy:
- đất nông nghiệp vẫn chiếm một diện tắch lớn trong toàn huyện với 11.226,94 ha, chiếm 65,97% tổng diện tắch tự nhiên. Trong ựó, tập trung nhiều ở ựất trồng lúa với 8.366,08 ha và ựất nuôi trồng thủy sản (1.336,30 ha). Các loại ựất khác chiếm một phần nhỏ diện tắch ựất nông nghiệp.
- đất phi nông nghiệp với diện tắch là 5.753,81 ha, chiếm 33,80% tổng diện tắch tự nhiên. Trong ựó quỹ ựất này tập trung vào loại ựất công cộng phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng và ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp. đặc biệt, trên ựịa bàn huyện còn một diện tich khá lớn ựất sông suối mặt nước chuyên dùng (1.314,13 ha).
- đất chưa sử dụng trên ựịa bàn huyện còn rất ắt (38,26 ha) nên không có ựiều kiện ựể mở rộng thêm diện tắch. Phần lớn các diện tắch này phân bố rải rác không tập trung nên không thể khai thác sử dụng trong tương laị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50
4.3 Tình hình thực hiện chắnh sách bồi thường GPMB và tái ựịnh cư huyện Bình Giang huyện Bình Giang