5.1. Kết luận
Qua các kết quả nghiên cứu bổ sung chế phẩm Bacillus enzyme với các mức 0%; 0,3%; 0,5% và 0,7% chúng tôi ựưa ra một số kết luận sau: - đối với lợn con giai ựoạn theo mẹ:
+ Tăng khả năng tăng trọng của lợn con. Lô bổ sung 0,3% chế phẩm vào khẩu phần ựã tăng hơn so với lô đC 5,97%; lô bổ sung 0,5% chế phẩm tăng 17,67% và lô bổ sung 0,7% chế phẩm tăng 29,59% so với lô đC.
+ Kắch thắch ựược tắnh thèm ăn dẫn ựến lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con ở các lô TN1, TN2 và TN3 tăng cao hơn so với lô đC từ 1,61 Ờ 2,97%.
+ Giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy: Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của các lô thắ nghiệm ựã giảm từ 6,78 Ờ 25,42% so với lô đC. Tăng tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa: Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của các lô TN1, TN2 và TN3 lần lượt là 94,35%; 95,48% và 97,74%; lơ đC có tỷ lệ ni sống ựến cai sữa là 92,66%.
Như vậy, nên bổ sung ở cả 2 mức là 0,5% và 0,7% chế phẩm Bacillus enzyme vào khẩu phần cho lợn con từ tập ăn ựến 21 ngày tuổi nhưng tốt nhất nên bổ sung mức 0,7% chế phẩm vào khẩu phần ựể cho kết quả tốt nhất. - đối với lợn con giai ựoạn từ 21 Ờ 56 ngày tuổi:
+ Cải thiện tốc ựộ tăng trọng hàng ngày của lợn con: Các lô TN1, TN2 và TN3 có mức tăng trọng hàng ngày cao hơn so với lô đC từ 3,07 Ờ 9,53%.
+ Tăng lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con: Lô bổ sung 0,3% chế phẩm vào khẩu phần ựã tăng hơn so với lô đC 1,30%; lô bổ sung 0,5% chế phẩm tăng 3,20% và lô bổ sung 0,7% chế phẩm tăng 4,47% so với lô đC
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76 các lô thắ nghiệm (từ 1,41 ổ 0,09kg thức ăn/kg tăng trọng ở lơ đC giảm xuống cịn1,38 ổ 0,04kg thức ăn/kg tăng trọng ở lô TN1; 1,37 ổ 0,03kg thức ăn/kg tăng trọng ở lô TN2 và 1,34 ổ 0,07kg thức ăn/kg tăng trọng ở lô TN3)
+ Giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con: Lô đC có tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy là 26,67%; các lơ TN1, TN2 và TN3 giảm xuống chỉ cịn 23,33%; 16,67% và 10,0%.
+ đem lại lợi nhuận cao trong chăn nuôi: Với mức bổ sung 0,7% (lơ TN3) có chênh lệch gữa thu Ờ chi tăng 17,19% so với lô không bổ sung (lô đC); mức bổ sung 0,5% (lô TN2) tăng 13,39% và mức bổ sung 0,3% (lô TN1) tăng 2,92% so với lô đC.
Như vậy, nên bổ sung ở cả 2 mức là 0,5% và 0,7% chế phẩm Bacillus enzyme vào khẩu phần cho lợn con từ 21 - 56 ngày tuổi nhưng tốt nhất nên bổ sung mức 0,7% chế phẩm vào khẩu phần ựể cho kết quả tốt nhất.
5.2. đề nghị
- Các trang trại chăn nuôi nên bổ sung chế phẩm Bacillus enzyme vào trong khẩu phần ăn của lợn con giai ựoạn từ tập ăn - cai sữa và từ cai sữa - 56 ngày tuổi và nên bổ sung với mức 0,7% chế phẩm Bacillus enzyme vào khẩu phần ựể ựem lại hiệu quả cao hơn trong chăn nuôi.
- Bổ sung chế phẩm Bacillus enzyme vào trong thức ăn của lợn con giai ựoạn tập ăn và giai ựoạn sau cai sữa cần ựược tiếp tục nghiên ựể rút ra kết luận ựầy ựủ hơn.
- Bổ sung chế phẩm Bacillus enzyme cần ựược tiến hành trên nhiều giống lợn khác nhau.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77