Khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn của lợn con giai ựoạn 21 Ờ 56 ngày tuổ

Một phần của tài liệu Bổ sung chế phẩm Bacillus Enzyme (Probiotic) cho lợn con lai Landrace x Yorkshirre từ tập ăn đến 56 ngày tuổi (Trang 73 - 77)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.3 Khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn của lợn con giai ựoạn 21 Ờ 56 ngày tuổ

Ờ 56 ngày tuổi

Lợn con giai ựoạn sau cai sữa hệ thống tiêu hố chưa phát triển hồn thiện nên ảnh hưởng rất nhiều ựến lượng thức ăn thu nhận hàng ngày và hiệu quả sử dụng thức ăn. Mặt khác, sau khi cai sữa lợn con thường bị stress do chuyển môi trường sống, bị tác ựộng do ghép ựàn và khẩu phần ăn của lợn con bị thay ựổi... dẫn ựến làm giảm lượng thức ăn thu nhận.

Khả năng thu nhận và chuyển hố thức ăn có ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng tăng trọng, tắnh ựồng ựều cũng như khả năng kháng bệnh của lợn con. Kết quả ựánh giá khả năng thu nhận thức ăn của lợn con khi bổ sung chế phẩm Bacillus enzyme với các mức khác nhau ựược thể hiện ở bảng 4.8.

Qua bảng 4.8 ta thấy lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con giai ựoạn từ 21 - 56 ngày tuổi cao nhất ở lô TN3 (501,14 ổ 4,23 g/con/ngày) và thấp nhất ở lô đC (479,71 ổ 5,23 g/con/ngày) và sự sai khác về lượng thức ăn thu nhận hàng ngày giữa lô đC với lơ TN3 có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lô TN1 và lô TN2 lần lượt là 485,94 ổ 4,67 g/con/ngày và 495,08 ổ 3,18 g/con/ngày. Tuy nhiên, lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lô đC so với lơ TN1 khơng có sự sai khác về mặt thống kê (P>0,05). Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lô đC so với lơ TN2 có sự sai khác và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với P<0,05.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

Bảng 4.8: Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con từ 21 Ờ 56 ngày tuổi

Chỉ tiêu đC TN1 TN2 TN3 Số lợn con theo dõi (con) 30 30 30 30 KL 21 ngày tuổi (kg/con) 6,12ổ 0,09 5,98ổ 0,06 6,05ổ 0,05 5,91ổ 0,08 KL 56 ngày tuổi (kg/con) 18,07 a ổ 0,14 18,26a ổ 0,11 18,72b ổ 0,1 18,93b ổ 0,21 Lượng TĂTN (g/con/ngày) 479,71 a ổ 5,23 485,94ab ổ 4,67 495,08b ổ 3,18 501,14b ổ 4,23 Thức ăn trong giai

ựoạn thắ nghiệm (kg/con) 16,75a ổ 0,18 16,92ab ổ 0,11 17,29b ổ 0,14 17,51b ổ 0,12 Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg TĂ/kg tăng trọng) 1,41a ổ 0,09 1,38ab ổ 0,04 1,37ab ổ 0,03 1,34b ổ 0,07

Chú thắch: Các giá trị trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê với P<0,05 và ngược lại.

So sánh sự chênh lệch về lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con thắ nghiệm giữa hai giai ựoạn từ tập ăn ựến cai sữa và từ cai sữa ựến 56 ngày tuổi ta thấy: Ở giai ựoạn từ tập ăn ựến cai sữa thì lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lô TN1 tăng cao hơn 1,61% so với lô đC, lô TN2 và lô TN3 tăng cao hơn lần lượt là 2,81% và 2,97% so với lô đC. Ở giai ựoạn từ cai sữa ựến 56 ngày tuổi, lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lô TN1, TN2 và TN3 tăng cao hơn so với lô đC lần lượt là 1,30%; 3,20% và 4,47%. Như vậy, sự chênh lệch về lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con ở giai ựoạn từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 tập ăn ựến cai sữa ắt hơn giai ựoạn từ cai sữa ựến 56 ngày tuổi do giai ựoạn từ tập ăn ựến cai sữa thì thức ăn của lợn con chủ yếu là sữa mẹ nên lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con là rất ắt.

Kết quả ở bảng 4.8 cũng cho thấy khả năng chuyển hoá thức ăn của lơ TN3 là thấp nhất (1,34ổ 0,07), tiếp sau ựó là lô TN2 (1,37ổ 0,03), rồi ựến lô TN1 (1,38ổ 0,04) và cao nhất là lô đC (1,41ổ 0,09). Khả năng chuyển hóa thức ăn của lơ đC, lơ TN1 và lơ TN2 tuy có khác nhau nhưng sự sai khác này khơng có ý nghĩa thống kê với P>0,05. Hiệu quả sử dụng thức ăn (tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng) của lô đC và lơ TN3 có sự khác nhau và mang ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Theo Morrison và cs (2007), lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con từ cai sữa ựến 56 ngày tuổi là 442 Ờ 523 g/con/ngày. Như vậy, lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con trong nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả trên. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con giai ựoạn từ 21 Ờ 56 ngày tuổi ựược thể hiện rõ hơn qua biểu ựồ 4.7.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 Nhìn vào biểu ựồ 4.7 ta thấy bổ sung chế phẩm Bacillus enzyme vào thức ăn ựã có ảnh hưởng ựến lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con giai ựoạn từ 21 Ờ 56 ngày tuổi và mức bổ sung 0,7% chế phẩm Bacillus enzyme vào khẩu phần ựã cho kết quả tốt nhất (501,14 g/con/ngày).

Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của lợn con là chỉ tiêu ựể ựánh giá khả năng sinh trưởng và khả năng tiêu hóa thức ăn của lợn con trong giai ựoạn thắ nghiệm.

Theo đặng Minh Phước và cs (2010) khi bổ sung probiotic (Bacillus

subtillis, Lactobacillus spp, Saccharomyces cerevisiae) cho lợn con giai ựoạn từ

28 - 56 ngày tuổi thì hiệu quả sử dụng thức ăn (FCR) của lơ thắ nghiệm là 1,5kg thức ăn/kg tăng trọng cịn lơ đC là 1,55kg thức ăn/kg tăng trọng. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với kết quả của tác giả trên. Theo Chanthavi (2009), tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của lợn con giai ựoạn 21 Ờ 56 ngày tuổi là 1,37kg thức ăn/kg tăng trọng. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả của Chanthavi (2009).

Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con khi sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm Bacillus enzyme ựược thể hiện rõ hơn qua biểu ựồ 4.8.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 Nhìn vào biểu ựồ 4.8 ta thấy hiệu quả sử dụng thức ăn hay tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của lợn con giai ựoạn từ 21 - 56 ngày tuổi ở các lô khác nhau và sự khác nhau này ựược thể hiện qua chiều cao của các cột. Lơ TN3 có chiều cao cột thấp nhất, sau ựó tới lơ TN2, lơ TN1 và lơ đC có chiều cao cột là cao nhất hay nói cách khác lơ TN3 có tiêu tốn thức ăn ựể tạo ra 1kg tăng trọng là thấp nhất.

Một phần của tài liệu Bổ sung chế phẩm Bacillus Enzyme (Probiotic) cho lợn con lai Landrace x Yorkshirre từ tập ăn đến 56 ngày tuổi (Trang 73 - 77)