Ảnh hưởng của chất kết dắnh ựến năng suất và các yếu tố cấu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nguồn gốc thực vật và chất kết dính đến hiệu quả của phân viên nén cho lúa tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 78 - 79)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.12.2. Ảnh hưởng của chất kết dắnh ựến năng suất và các yếu tố cấu

phép chúng ta có cơ sở ựể xây dựng các biện pháp kỹ thuật nông học thắch hợp nhằm khai thác tiềm năng năng suất của giống.

Năng suất lý thuyết ở các công thức M4 (63,97 tạ/ha) ựạt cao nhất, tiếp theo là công thức M3 (62,17 tạ/ha), công thức M2 (58,89 tạ/ha), thấp nhất ở công thức ựối chứng M1 (55,28 tạ/ha).

Năng suất thực thu: Năng suất thực thu là một yếu tố tổng hợp các yếu tố trong quá trình sinh trưởng, phát triển ở cả 2 thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Năng suất thực thu (NSTT) biến ựộng từ 46,55 tạ/ha Ờ 52,63 tạ/ha.

Năng suất thực thu ựạt ựược cao nhất ở công thức M4 tiếp theo là công thức M3 (tuy nhiên sự sai khác giữa 2 công thức này không có ý nghĩa), thấp nhất là công thức ựối chứng M1.

Như vậy là sử dụng phân viên nén với các mức chế phẩm 3 ở mức 4 năng suất cuối cùng ựạt cao nhất, ở mức 1 (ựối chứng) ựạt thấp nhất.

4.2.12.2. Ảnh hưởng của chất kết dắnh ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất thành năng suất

Qua số liệu thu ựược tại bảng 4.13b, chúng tôi nhận thấy: việc sử dụng chất kết dắnh trộn với CP3 ựã tạo ựược sự khác biệt về số bông/m2, cụ thể ở công thức K2 số bông/m2 trung bình ựạt 286 bông cao hơn hẳn công thức K1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 với 266 bông/m2 (sai khác ở mức có ý nghĩa).

Số hạt/bông: việc có sử dụng chất kết dắnh không ảnh hưởng ựến số hạt trung bình/bông. Kết quả thu ựược với sự sai khác ở mức không có ý nghĩa.

Số hạt chắc/bông: có sự khác biệt giữa công thức K2 (104 hạt) so với ựối chứng K1 (101 hạt) sai khác ở mức có ý nghĩa.

Bảng 4.13b. Ảnh hưởng của chất kết dắnh ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Mức CKD Số bông/m2 Hạt/bông (hạt) Hạt chắc/ Bông P1000 (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) K1 266b 126a 101b 21,16 56,93 48,28b K2 286a 124a 104a 21,21 63,23 51,67a 5%LSD 10,4 2,5 2,2 2,131 CV% 2,1 3,2 2,3 2,5

Ghi chú: Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa

Năng suất lý thuyết: có sự khác biệt giữa công thức K2 và K1. Ở công thức K2 năng suất lý thuyết ựạt cao vượt trội (63,23 tạ/ha) so với K1 là (56,93 tạ/ha), sai khác ở mức có ý nghĩa.

Năng suất thực thu ựạt ựược ở công thức K2 (51,87 tạ/ha) cao hơn hẳn công thức ựối chứng K1 (48,28 tạ/ha), sai khác ở mức có ý nghĩa.

Như vậy việc sử dụng chất kết dắnh ựã tạo ựược sự khác biệt về năng suất lúa cuối cùng thu ựược.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nguồn gốc thực vật và chất kết dính đến hiệu quả của phân viên nén cho lúa tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)