4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1. Ảnh hưởng của CP3 và CKD ựến hiệu quả của phân viên nén ựối vớ
với thời gian sinh trưởng
Thời gian sinh trưởng phát triển của cây lúa ựược tắnh từ khi gieo mạ ựến khi thu hoạch. Việc xác ựịnh thời gian sinh trưởng và thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của giống là cơ sở chủ yếu ựể sắp xếp mùa vụ công thức luân canh bố trắ cơ cấu giống và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất một cách hợp lý. đây là một ựặc tắnh di truyền của giống nhưng nó thay ựổi dưới tác ựộng của mùa vụ ựiều kiện ngoại cảnh kỹ thuật thâm canh như: Phương thức cấy, mật ựộ cấy, phân bón. Sự biến ựổi về thời gian sinh trưởng của cây trồng là sự tác ựộng của cả quá trình sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Miền bắc nước ta có khắ hậu biến ựổi bốn mùa ựặc biệt yếu tố nhiệt ựộ có sự biến ựổi rõ rệt nhất vì vậy mà thời gian sinh trưởng của cây lúa cũng thay ựổi theo thời vụ cấy. Cùng một giống nhưng nếu gieo cây ở vụ xuân thời gian sinh trưởng sẽ kéo dài hơn vụ mùa.
Kết quả nghiên cứu mức ựộ ảnh hưởng của phân viên nén sử dụng bón ném: (80N+20P2O5+60K2O) kg/ha có và không sử dụng CKD kết hợp với các mức CP3 ựến hiệu quả của phân viên nén ựối với thời gian sinh trưởng của giống lúa Hương chiêm trong thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.2.
Thời gian từ cấy ựến bắt ựầu ựẻ nhánh giữa các công thức không có sự khác nhau. Giai ựoạn này nhu cầu ựạm sử dụng chưa lớn, bên cạnh ựó các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 công thức ựều ựược bón phân chuồng vì vậy ựảm bảo ựủ dinh dưỡng cho lúa sinh trưởng ựồng ựều.
Thời gian sinh trưởng ở các giai ựoạn từ bắt ựầu ựẻ nhánh ựến kết thúc ựẻ nhánh ựã có sự sai khác: ở công thức M1K1 có thời gian ngắn nhất là 23 ngày, (không sử dụng chế phẩm và chất kết dắnh) cây lúa ựẻ nhánh tập trung, ựẻ nhánh gọn hơn; các công thức M2K2, M3K2, M4K1, M4K2 giai ựoạn ựẻ nhánh kéo dài dao ựộng từ 25-26 ngày kéo dài hơn công thức ựối chứng từ 2- 3 ngày. Thời gian từ khi trỗ ựến khi chắn ở các công thức có sự sai khác nhưng không lớn, dao ựộng từ 26-27 ngày từ trỗ ựến chắn có xu hướng tăng khi tăng mức sử dụng CP3 kết hợp với sử dụng chất kết dắnh.
Bảng 4.2. Ảnh hưởng tương tác giữa CP3 và chất kết dắnh ựến thời gian sinh trưởng (ngày)
Thời gian sinh trưởng (ngày) Mức CP3 Mức CKD Gieo Ờ Cấy Cấy Ờ BđđN BđđN- KTđN KTđN- Trỗ Trỗ- Chắn Tổng TGST K1 13 11 23 26 26 99 M1 K2 13 11 24 26 27 101 K1 13 11 24 26 26 100 M2 K2 13 11 25 26 27 102 K1 13 11 24 26 27 101 M3 K2 13 11 26 26 27 103 K1 13 11 25 26 27 102 M4 K2 13 11 26 26 27 103
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 Tổng thời gian sinh trưởng của giống lúa Hương chiêm ở các công thức dao ựộng từ 99-103 ngày, trong ựó: công thức M2K1 và công thức M1K1 (ựối chứng) thấp nhất lần lượt là 100 ngày và 99 ngày; các công thức khác thời gian kéo dài hơn dao ựộng từ 101-103 ngày, công thức M3K2 và K4K2 có tổng thời gian sinh trưởng kéo dài nhất là 103 ngày.
Như vậy: Với lượng mức sử dụng CP3 tăng kết hợp với chất kết dắnh (M3K2 và K4K2) thì thời gian kết thúc ựẻ nhánh và thời gian trỗ muộn hơn, tổng thời gian sinh trưởng có xu hướng kéo dài hơn so với ựối chứng từ 3-4 ngày, tổng thời gian sinh trưởng ở các công thức này vẫn tương ựương với thời gian sinh trưởng theo lắ lịch giống (khoảng 105 ngày ựối với vụ mùa trung). Vì vậy với sử dụng CP3 ở mức M3: 10ml CP3/1kg PVN, M4: 14ml CP3/1kg PVN kết hợp với chất kết dắnh là thắch hợp ựể cho cây lúa ựẻ ựủ nhánh, ựủ thời gian tắch lũy chất khô, ựảm bảo năng suất và chất lượng của giống lúa Hương chiêm.