3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức sử dụng chế phẩm 3 và chất kết
dắnh ựến hiệu quả sử dụng phân viên nén của lúa
3.2.2.1. Nội dung thắ nghiệm
Bố trắ thắ nghiệm hai nhân tố:
- Nhân tố thứ 1 là chất kết dắnh (CKD) với 2 mức khác nhau: + K1 (không sử dụng chất kết dắnh);
+ K2 (có sử dụng chất kết dắnh);
- Nhân tố thứ 2 là chế phẩm 3 (CP3) với 4 mức khác nhau trong 1kg phân viên nén NPK: + M1: 0ml CP3; + M2: 6ml CP3; + M3: 10ml CP3; + M4: 14ml CP3; 3.2.2.2. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm
Bố trắ thắ nghiệm hai nhân tố theo kiểu ô lớn ô nhỏ (split-splot): - Ô lớn là mức sử dụng chế phẩm 3.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 - Ô nhỏ là chất kết dắnh.
Diện tắch ô nhỏ là 20 mét vuông
Thắ nghiệm gồm 8 tổ hợp các mức 2 nhân tố, với 3 lần nhắc lại.
Các công thức thắ nghiệm ựược bố trắ trên nền 5 tấn phân chuồng + 40P2O5/ha. Bón ựón ựòng 10N/ha. Ký hiệu công thức: CT1: M1K1 (đC) CT3: M2K1 CT5: M3K1 CT7: M4K1 CT2: M1K2 CT4: M2K2 CT6: M3K2 CT8: M4K2 Sơ ựồ thắ nghiệm Dải bảo vệ M2K2 M3K1 M1K1 (đC) M4K1 Nhắc lại 1 M2K1 M3K2 M1K2 M4K2 M4K2 M3K1 M2K2 M1K1 (đC) Nhắc lại 2 M4K1 M3K2 M2K1 M1K2 M1K1 (đC) M3K2 M2K1 M4K1 Nhắc lại 3 M1K2 M3K1 M2K2 M4K2
3.3.2.3. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong thắ nghiệm:
Các biện pháp kỹ thuật khác như: Thời vụ, làm ựất, bón lót, cấy, chăm sóc, phòng trừ sâu, bệnh hại ựược áp dụng ựồng ựều theo một quy trình thống nhất trong tất cả các thắ nghiệm. đất tiến hành thắ nghiệm trên ựất thịt nhẹ, chân ựất vàn, ựất gieo cấy 2 vụ lúa + 1 vụ màu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
* Thời vụ: Vụ mùa 2011 - Ngày gieo: 06/7/2011; - Ngày cấy: 18/7/2011;
- Ngày thu hoạch: 15/10/2011
* Giống lúa: Hương chiêm
* địa ựiểm: Thắ nghiệm ựược tiến hành trên khu ruộng tại Thôn 10, xã Báo đáp, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
* Kỹ thuật làm ựất: đất ựược cày bừa kỹ, nhuyễn bùn, sạch cỏ dại và gốc rạ, bón vôi khử chua.
* Kỹ thuật cấy mạ, bón phân:
- Số dảnh cấy: 2 dảnh/khóm, mật ựộ cấy 34 khóm/m2. - Phương pháp bón phân:
+ Bón lót: 100 % phân chuồng + 40 P2O5 (kg/ha); + Bón PVN ngay sau khi bừa cấy.
- Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh: Theo quy trình kỹ thuật áp dụng cho các thắ nghiệm Bộ môn Cây lương thực trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Thu hoạch: Thu hoạch khi có 85 -90% số hạt chắn/ bông.
- Trước khi thu hoạch nhổ 5 khóm ựã chọn làm mẫu phơi khô bảo quản tốt ựể tiến hành các ựo ựếm các chỉ tiêu. Gặt riêng từng ô phơi khô ựến ựộ ẩm 13% làm sạch cân và tắnh năng suất thực thu của từng ô.
3.2.2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
* Thời kỳ ruộng cấy: Theo dõi 1 tuần 1 lần, mỗi ô thắ nghiệm lấy 5 khóm - Chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến ựầu mút lá
- Số nhánh trên khóm: đếm tổng số nhánh trên khóm
- Chỉ số diện tắch lá (LAI) ựược xác ựịnh bằng phương pháp cân nhanh ở 3 thời kỳ ựẻ nhánh, trỗ, chắn sáp (m2 lá/ m2 ựất)
- đánh giá tình trạng dinh dưỡng ựạm: sử dụng bảng so màu 6 khung: so màu ở 3 thời kỳ ựẻ nhánh hữu hiệu, trỗ, chắn sáp. Chọn ngẫu nhiên 20 lá lúa/ ô
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 thắ nghiệm theo 5 ựiểm chéo góc, tắnh trị số trung bình của 20 lá ựược so.
- Khả năng tắch lũy chất khô: Xác ựịnh bằng phương pháp sấy khô ở nhiệt ựộ 1050C ựến khi trọng lượng không ựổi qua 3 thời kỳ ựẻ nhánh, trỗ, chắn sáp.
- Tốc ựộ tắch luỹ chất khô (CGR) (g/m2 ựất/ngày) CGR =
t P
P2− 1 x mật ựộ
Trong ựó: - P2, P1 là trọng lượng chất khô của khóm tại thời ựiểm lấy mẫu; - t là thời gian giữa hai lần lấy mẫu.
- Hiệu suất quang hợp thuần (NAR) (g/m2 lá/ngày). NAR = xt L L x P P ) 2 1 ( 2 / 1 1 2 + −
Trong ựó: - P2, P1 là trọng lượng chất khô của khóm tại thời ựiểm lấy mẫu; - L1, L2 là diện tắch lá ở hai thời ựiểm;
- t là thời gian giữa hai lần lấy mẫu;
- Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại và khả năng chống chịu:
+ đánh giá khả năng chống ựổẦ ựánh giá theo Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI.
+ Theo dõi các loại sâu bệnh hại chắnh xuất hiện qua các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa: Sâu cuốn lá nhỏ, Sâu đục thân, Rầy nâu, Bọ xắt dài, bệnh Khô vằn, đạo ôn, Bạc lá.
* Thời kỳ chắn: Mỗi ô lấy 5 khóm
- đo chiều cao cây: Tắnh từ sát mặt ựất ựến ựầu mút của bông cao nhất không kể râu (cm).
- Số bông/m2 (A). - Số hạt/bông (B).
- Tỷ lệ hạt chắc (%) (C).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 lần cân không vượt quá 2%.
- Năng suất lúa ựược tạo thành bởi 4 yếu tố: Số bông/ựơn vị diện tắch, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc % và khối lượng 1000 hạt. được tắnh theo công thức:
NSLT = A.B.C.D.10-4 (tạ/ha)
- Năng suất thực thu: Thu hoạch riêng từng ô thắ nghiệm tuốt và quạt sạch ựem cân ựược khối lượng tươi. Phơi khô quạt sạch ựược năng suất của mỗi ô sau ựó tắnh ra 1ha ở ựộ ẩm 13% theo quy ựịnh của IRRI
- Năng suất cá thể: Khối lượng hạt thóc trung bình của 1 khóm ở ựộ ẩm 13 %. - Năng suất sinh vật học: Bằng phơi khô rơm rạ (không kể rễ) cân cùng với khối lượng hạt khô của 5 khóm lấy mẫu.
Năng suất cá thể - Hệ số kinh tế =
Năng suất sinh vật học
Năng suất thực thu (kg thóc/ha) - NS tắch luỹ (kg thóc/ha/ngày) =
Tổng thời gian sinh trưởng (ngày)