2. TỔNG QUAN VỀ VẤN đỀ NGHIÊN CỨU
2.2.1. Hiệu quả của phương pháp bón phân truyền thống
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 2010 nhu cầu phân bón vào khoảng 9-9,5 triệu tấn, trong ựó gồm 2,2 triệu tấn urê, 3,5 triệu tấn NPK, 800.000 tấn DAP, và các loại phân khác như lân, SA, Kali.... hiện lượng phân bón vô cơ trên ựơn vị diện tắch của Việt nam mới sử dụng tương ựương 50% so với Trung Quốc và Hàn Quốc, tuy nhiên lại cao hơn khá nhiều so với Thái Lan và Indonesia (Báo cáo ngành hàng phân bón tháng 01/2011) [1]. Theo Vũ Hữu Yêm, 1995 [36], từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX Việt Nam ựã là một trong 20 quốc gia sử dụng phân bón cao nhất thế giới.
Nhu cầu phân bón của Việt Nam có xu hướng tăng về lượng, theo tắnh toán của cục Trồng trọt, ựến năm 2015 sẽ tăng khoảng 40% so với năm 2010.
Theo Nguyễn Văn Bộ, 2003 [2], lượng phân bón cho lúa chiếm trên 60% tổng lượng phân bón cho các loại cây trồng, do ựiều kiện khắ hậu ở nước ta còn gặp nhiều bất lợi mặt khác kỹ thuật bón phân của người dân chưa cao nên mới chỉ phát huy ựược 30% hiệu quả ựối với ựạm và 50% hiệu quả ựối với lân và kali. Ngoài ra một nguyên nhân quan trọng dẫn ựến hiệu quả của phân bón thấp là phương pháp bón phân chưa hợp lý, người nông dân còn có những hiểu biết hạn chế về việc biến ựổi của phân ựạm và các loại phân khác trong ựiều kiện ựất lúa ngập nước, chắnh trong ựiều kiện này ựạm rất dễ bị mất.
Bón phân ựạm theo phương pháp truyền thống thường phụ thuộc vào các thời kỳ yêu cầu ựạm của cây lúa. Thời kỳ bón ựạm là thời kỳ rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực của phân ựể làm tăng năng suất lúa. Với phương pháp bón ựạm (Bón tập trung vào giai ựoạn ựầu và bón nhẹ vào giai ựoạn cuối) của Việt Nam vẫn cho năng suất lúa cao, năng suất lúa tăng thêm từ 3,5 tạ/ha [16], [52].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 Theo sơ ựồ của Shouichi Yoshida ta có thể thấy yêu cầu ựạm của cây lúa thay ựổi theo thời gian sinh trưởng. Cây lúa cần nhiều ựạm trong 2 thời kỳ, ựó là thời kỳ ựẻ nhánh, sau ựó là thời kỳ phân hóa ựòng và phát triển ựòng. Kết thúc thời kỳ phân hóa ựòng hầu như lúa ựã hút > 80% tổng lượng ựạm cho cả chu kỳ sinh trưởng.
Theo các tác giả đinh Văn Lữ (1978) [22]; Bùi Huy đáp (1980) [7]; đào Thế Tuấn (1980) [35] và Nguyễn Hữu Tề (1997) [30]: thông thường cây lúa hút 70% tổng lượng ựạm là trong giai ựoạn ựẻ nhánh, ựây là thời kỳ hút ựạm có ảnh hưởng lớn ựến năng suất, 10 Ờ 15% là hút ở giai ựoạn làm ựòng, lượng còn lại là từ sau làm ựòng ựến chắn.
Theo tác giả Bùi đình Dinh [6], cây lúa cũng cần nhiều ựạm trong thời kỳ phân hoá ựòng và phát triển ựòng thành bông, tạo ra các bộ phận sinh sản. Thời kỳ này quyết ựịnh cơ cấu sản lượng: số hạt/bông, trọng lượng nghìn hạt (P1000) [11]
Giai ựoạn cuối của quá trình sinh trưởng, sự hấp thu ựạm của lúa cũng rất cần thiết phải bón thêm nhiều ựạm [27], [31].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 dân rất khó xác ựịnh thời gian và lượng bón chắnh xác cho lúa. Nhiều trường hợp bón quá nhiều ựạm ở giai ựoạn sau, lúa quá tốt, nhiều sâu bệnh dẫn ựến năng suất lúa rất thấp. Mặt khác, việc chia phân ựạm làm nhiều lần bón phụ thuộc vào thời tiết, nhiều trường hợp bón xong gặp mưa ngay làm hầu hết lượng ựạm bón bị rửa trôi. Biện pháp bón phân cho lúa bao gồm bón lót (ựược vùi vào ựất hay là bón trên mặt) và bón thúc một ựến hai lần. Biện pháp bón phân truyền thống này nói chung là tiện lợi, nhưng rất nhiều nghiên cứu ựã chứng minh rằng bón phân ựạm theo kiểu trên thường cho hiệu quả rất thấp. Các yếu tố khác cũng làm giảm hiệu quả của phân bón cho lúa nước như trong ựiều kiện nhiệt ựới mưa thường tập trung, nhiều khi với những lượng mưa lớn ựã làm cho nước chảy tràn bờ từ thửa ruộng này ựến thửa ruộng khác mang theo lượng ựạm bị rửa trôi rất lớn.
Trong ựiều kiện ngập nước khi bón vãi và bón thúc Urê cho lúa, ựạm bị hydrat hoá, do vậy dễ dàng bị mất ựi do bay hơi. Tương tự như vậy trong ựiều kiện ngập nước ở ựất có ựộ thấm cao như ựất có thành phần cơ giới nhẹ, ựất có dung tắch hấp thụ thấp, không có tầng ựế cày, thường dẫn ựến việc rửa trôi urê và amôn theo chiều sâu. Mặt khác khi bón vãi thường rất dễ xảy ra quá trình phản nitrat hoá ở lớp ựất mặt và ở vùng ựất xung quanh bộ rễ lúa.
Bón phân vãi urê vùi trộn với ựất trước khi cấy có tác dụng làm giảm thiểu việc mất ựạm, tuy nhiên việc vùi trộn này không phải lúc nào cũng dễ thực hiện ựối với hầu hết các hộ nông dân trồng lúa. Những nghiên cứu gần ựây cũng chỉ ra rằng thậm chắ ựối với cả biện pháp vùi trộn phân ựạm vào trong ựất bằng cách bừa lấp cũng vẫn xảy ra việc mất ựạm với lượng khá lớn. Người ta cũng ựề nghị nên tiêu nước trước khi vùi trộn phân ựạm, trước khi bón lót hoặc bón thúc ựể làm giảm bớt việc mất ựạm, nhưng những biện pháp này người nông dân cũng rất khó thực hiện vì hệ thống tưới tiêu không ựồng bộ và ở những nơi canh tác nhờ nước trời rất khó ựiều tiết ựược nước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 Xuất phát từ các nghiên cứu trên, có nhiều phương pháp ựược ựưa ra nhằm giảm bớt lượng ựạm bị mất ựi, có thể tóm tắt thành 4 nhóm phương pháp sau:
- Duy trì nồng ựộ ựạm thấp trong ựất và trong nước (ựạm giải phóng từ từ). Nhiều loại phân chậm tan ựược sản xuất ựể ựáp ứng ựược mục ựắch này.
- Giảm nhiệt ựộ nước và nhiệt ựộ ựất bằng biện pháp che phủ.
- Hạn chế việc di chuyển của không khắ trong ựất hoặc mặt nước thông qua ựó giảm việc di chuyển của NH3 ra khỏi hệ thống không khắ - ựất và không khắ - nước.
- đối với ựất lúa nước, kìm hãm sự sinh trưởng của vi khuẩn lam và quá trình làm tăng pH.
Các biện pháp trên hoặc là tiết kiệm chi phắ không ựáng kể, hoặc là khó thực hiện trong ựiều kiện canh tác cụ thể cho nên mức ựộ chấp nhận của nông dân còn hạn chế. Do vậy cần có một biện pháp bón phân hợp lý nhằm làm giảm ựáng kể lượng ựạm bị mất ựi, phù hợp với ựiều kiện kinh tế và canh tác của nông dân, nhất là nông dân trồng lúa ở nước ta, hầu hết là sản xuất quy mô nhỏ, diện tắch trồng lúa ắt, tương ựối dư thừa lao ựộng.