Ảnh hưởng của chất kết dắnh ựến ựộng thái tăng trưởng số nhánh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nguồn gốc thực vật và chất kết dính đến hiệu quả của phân viên nén cho lúa tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 57 - 77)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4.2.Ảnh hưởng của chất kết dắnh ựến ựộng thái tăng trưởng số nhánh

Kết quả thu ựược tại bảng 4.5b, qua bảng số liệu cho thấy:

Tại thời ựiểm 4TSC: công thức không có chất kết dắnh (K1) thì số nhánh trung bình ựạt 9,0 nhánh, cao hơn công thức bón phân viên nén có chất kết dắnh (K2) với nhánh trung bình ựạt 8,6 nhánh, sai khác có ý nghĩa ựộ tin cậy 95%. Ở giai ựoạn này khả năng giải phóng dinh dưỡng ựạm của công thức K1 cao hơn do ựó cây lúa hút ựược nhiều dinh dưỡng cho ựẻ nhánh nhanh và mạnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Bảng 4.5b. Ảnh hưởng của CKD ựến ựộng thái tăng trưởng số nhánh và tỷ lệ nhánh hữu hiệu

Thời ựiểm theo dõi CKD 2TSC 4TSC 6TSC (Số nhánh tối ựa) 8TSC 10TSC (Số nhánh hữu hiệu) Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) K1 4,4a 9,0a 13,0a 10,0b 8,0b 62,0 K2 4,4a 8,6b 13,2a 10,4a 8,5a 64,4 5%LSD 0,22 0,16 0,33 0,32 0,30 CV% 5,2 2,0 2,7 3,3 3,9

Ghi chú: Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa

đến thời ựiểm theo dõi 6 tuần sau cấy: Số nhánh tối ựa tại các công thức sử dụng chất kết dắnh cao hơn công thức không có chất kết dắnh (kết quả này ngược với thời ựiểm theo dõi 4TSC) lần lượt là 13,2 nhánh và 12,9 nhánh, tuy nhiên sự sai khác không có ý nghĩa.

Thời ựiểm 10 tuần sau cấy: theo dõi số nhánh hữu hiệu cho thấy số nhánh hữu hiệu trung bình tại các công thức có sử dụng chất kết dắnh (K2) ựạt 8,5 nhánh cao hơn công thức không có chất kết dắnh (K1) có số nhánh hữu hiệu ựạt 8,0 nhánh, sự sai khác này có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%. Kết quả theo dõi tại thời ựiểm này cũng ngược với kết quả theo dõi ở thời ựiểm 4TSC.

Từ kết quả trên cho thấy việc sử chất kết dắnh (trộn với chế phẩm 3) giúp cho ựạm tan chậm hơn, ựảm bảo dinh dưỡng cho cây lúa sinh trưởng phát triển cho cả giai ựoạn ựầu và các giai ựoạn sau.

4.2.4.3. Ảnh hưởng tương tác giữa các mức sử dụng CP3 và chất kết dắnh

ựến ựộng thái tăng trưởng số nhánh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Bảng 4.5c. Ảnh hưởng tương tác giữa CP3 và chất kết dắnh ựến ựộng thái tăng trưởng số nhánh và tỷ lệ nhánh hữu hiệu

Thời ựiểm theo dõi Mức CP3 Mức CKD 2TSC 4TSC (Số nhánh 6TSC tối ựa) 8TSC 10TSC (Nhánh hữu hiệu) Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) K1 4,5a 9,5a 12,6a 9,7 7,7a 61,1 M1 K2 4,4a 8,8a 12,9a 10,1 8,2a 63,6 K1 4,5a 8,9a 12,7a 9,9 7,8a 61,4 M2 K2 4,5a 8,5a 13,2a 10,4 8,4a 63,6 K1 4,3a 8,7a 13,1a 10,2 8,0a 61,1 M3 K2 4,4a 8,5a 13,4a 10,5 8,8a 65,7 K1 4,4a 8,6a 13,3a 10,4 8,3a 62,4 M4 K2 4,3a 8,4a 13,5a 10,7 8,9a 65,9 5%LSD 0,44 0,34 0,56 0,45 CV% 5,2 2,0 2,7 3,9

Hình 2: Ảnh hưởng tương tác giữa CP3 và chất kết dắnh ựến ựộng thái tăng trưởng số nhánh

Qua bảng số liệu cho thấy có sự khác nhau về số nhánh tối ựa ựạt ựược

4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 2TSC 4TSC 6TSC 8TSC 10TSC

Thời ựiểm theo dõi

S n h á n h M1K1 M1K2 M2K1 M2K2 M3K1 M3K2 M4K1 M4K2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 giữa các công thức, trong ựó công thức M4K2 số nhánh tối ựa ựạt cao nhất là 13,5 nhánh. Tuy nhiên kết quả phân tắch thống kê cho thấy các công thức không có sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

Thời ựiểm theo dõi số nhánh hữu hiệu, qua phân tắch thống kê cho thấy có sự khác nhau về số nhánh hữu hiệu, ở công thức M4K2 ựạt 8,9 nhánh, ựạt cao nhất. Tuy nhiên sự sai khác là không có ý nghĩa thống kê.

Như vậy là khi sử dụng phân viên nén với CP3 ở mức 4 kết hợp với chất kết dắnh tuy không có sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95% nhưng số nhánh tối ựa và số nhánh hữu hiệu trung bình ựạt ựược khá cao so với các công thức khác do khả năng ức chế qua trình tan nhanh của phân ựạm giúp cung cấp ựủ dinh dưỡng cho các giai ựoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa.

4.2.5. Ảnh hưởng của CP3 và chất kết dắnh ựến hiệu quả của Phân viên nén ựối với chỉ số diện tắch lá (LAI)

Lá lúa là bộ phận quang hợp ựể tổng hợp nên các chất hữu cơ giúp cho quá trình sinh trưởng phát triển thân của cây lúa và tạo ra năng suất hạt. Do ựó việc tăng hay giảm diện tắch lá (LAI) có tác ựộng trực tiếp sự tắch luỹ chất khô và năng suất thu hoạch sau này.

Chỉ số diện tắch lá là một chỉ tiêu sinh lý ựể ựánh giá khả năng phát triển bộ lá trong quần thể ruộng lúa, nó thay ựổi theo từng giống, lượng phân bón và mật ựộ cấy. Do ựó cần phải ựiều chỉnh các yếu tố ựó cho hợp lý ựể chỉ số diện tắch lá sớm ựạt trị số tối ưu nhất ở tất cả các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa, tạo ựiều kiện thuận lợi quá trình quang hợp ựạt tối ựa và tạo thành các chất hữu cơ.

4.2.5.1. Ảnh hưởng của các mức sử dụng CP3 ựến chỉ số diện tắch lá (LAI)

Theo dõi ảnh hưởng của phân viên nén có kết hợp với các mức sử dụng chế phẩm 3 ựến chỉ số diện tắch lá của giống lúa Hương chiêm qua các giai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 ựoạn ựẻ nhánh rộ (đN rộ), trỗ và chắn sáp, thu ựược kết quả tại bảng 4.6a:

Bảng 4.6a. Ảnh hưởng CP3 ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) (m2 lá/ m2 ựất) Giai ựoạn sinh trưởng

Mức CP3 đN rộ Trỗ Chắn sáp M1 3,19a 4,48b 3,67d M2 3,11a 4,65ab 3,97c M3 3,11a 4,72a 4,14b M4 3,0a 4,78a 4,26a 5%LSD 0,135 0,187 0,025 CV% 9,7 8,9 8,1

Ghi chú: Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa

Qua bảng số liệu cho thấy chỉ số diện tắch lá trung bình ở tất cả các công thức ựều tăng cao ựến giai ựoạn trỗ bông, sau ựó giảm dần ở giai ựoạn chắn.

Giai ựoạn ựẻ nhánh rộ: chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất ở công thức ựối chứng M1 là 3,19 (m2 lá/m2 ựất) và giảm dần ở các công thức M2 là 3,11 (m2 lá/m2 ựất), M3 là 3,11 (m2 lá/m2 ựất), thấp nhất M4 là 3,0 (m2 lá/m2 ựất), tuy nhiên sự sai khác là không có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

Giai ựoạn trỗ bông: chỉ số diện tắch lá trung bình ựạt cao nhất ở công thức M4 là 4,78 (m2 lá/ m2 ựất) và giảm dần ở các công thức M3 là 4,72 (m2 lá/ m2 ựất), sự sai khác giữa hai công thức này không có ý nghĩa, thấp nhất ở công thức M1 là 3,0 (m2 lá/ m2 ựất) với sự sai khác có ý nghĩa với các công thức M3 và M4 ở ựộ tin cậy 95%. Kết quả thu ựược ở thời ựiểm này có xu hướng ngược với giai ựoạn ựẻ nhánh rộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 công thức. Ở công thức M4 ựạt cao nhất là 4,26 (m2 lá/ m2 ựất), sai khác có ý nghĩa với các công thức M3, M2 và ựối chứng M1. Kết quả này cũng có xu hướng tương ựồng với giai ựoạn trỗ và ngược với giai ựoạn ựẻ nhánh rộ.

Như vậy ở các giai ựoạn từ khi trỗ ựến chắn, chỉ số diện tắch lá trung bình của giống lúa Hương chiêm ở các công thức bón phân viên nén có sử dụng chế phẩm 3 ở mức 4 luôn ở mức cao so với các công thức khác. đây là ựiều kiện tốt ựể giúp cho quá trình tắch lũy chất khô, tạo năng suất cao, chất lượng tốt.

4.2.5.2. Ảnh hưởng của chất kết dắnh ựến chỉ số diện tắch lá (LAI)

Bảng 4.6b. Ảnh hưởng của chất kết dắnh ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) (m2 lá/ m2 ựất)

Giai ựoạn sinh trưởng Mức CKD đN rộ Trỗ Chắn sáp K1 3,14a 4,51a 3,79b K2 3,05a 4,80b 4,23a 5%LSD 0,210 0,049 0,040 CV% 7,2 2,1 2,6

Ghi chú: Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa

Kết quả theo dõi thu ựược tại bảng 4.6b cho thấy:

Khi theo dõi các giai ựoạn ựẻ nhánh rộ các công thức có và không có chất kết dắnh có khác nhau về chỉ số diện tắch lá tuy nhiên mức ựộ sai khác không có ý nghĩa, ở ựộ tin cậy 95%.

Theo dõi ở giai ựoạn trỗ và chắn sáp: chỉ số diện tắch lá trung bình của các công thức có sự sai khác. Ở công thức K2 (có chất kết dắnh), chỉ số diện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 tắch lá cao hơn hẳn ở công thức ựối chứng K1 (không có chất kết dắnh), sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

Như vậy việc sử chất kết dắnh giúp tăng khả năng bám dắnh của CP3 làm cho ựạm phân giải từ từ, cung cấp ựủ dinh dưỡng cho cả giai ựoạn sau giúp cho cây lúa giữ ựược bộ lá tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình tắch lũy chất khô tạo năng suất cao ở giai ựoạn cuối.

4.2.5.3. Ảnh hưởng tương tác giữa các mức sử dụng chế phẩm 3 và chất kết dắnh ựến chỉ số diện tắch lá (LAI)

Bảng 4.6c. Ảnh hưởng tương tác giữa các mức sử dụng CP3 và chất kết dắnh ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) (m2 lá/m2 ựất)

Giai ựoạn sinh trưởng Mức CP3 Mức CKD đN rộ Trỗ Chắn sáp K1 3,23a 4,41f 3,54e M1 K2 3,15a 4,56e 3,81d K1 3,17a 4,48g 3,74e M2 K2 3,04a 4,81c 4,20bc K1 3,13a 4,56e 3,91d M3 K2 3,07a 4,87b 4,38ab K1 3,05a 4,60d 3,99cd M4 K2 2,95a 4,96a 4,53a 5%LSD 0,219 0,37 0,32 CV% 7,2 2,1 2,6

Ghi chú: Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa

Qua bảng số liệu 4.6c cho thấy:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 dắnh chúng tôi nhận thấy: Phân viên nén kết hợp với các mức sử dụng chế phẩm 3 cao kết hợp với chất kết dắnh thì giữ ựược bộ lá lúa kéo dài.

Theo dõi ở giai ựoạn ựẻ nhánh rộ cho thấy mức ựộ tương tác giữa chế phẩm 3 và chất kết dắnh chưa ảnh hưởng nhiều ựến chỉ số diện tắch lá, các công thức khác nhau có chỉ số diện tắch lá khác nhau nhưng mức ựộ sai khác không lớn. đạt cao nhất ở công thức M1K4 ựạt 3,23 (m2 lá/ m2 ựất), thấp nhất ở công thức M4K2 ựạt 2,95 (m2 lá/ m2 ựất).

Ở giai ựoạn trỗ: ựã có sự khác biệt lớn giữa các công thức, các công thức M4K2 chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất là 4,96 (m2 lá/ m2 ựất), có sự sai khác rõ rệt với các công thức còn lại ở ựộ tin cậy 95%. Chỉ số diện tắch lá ựạt thấp nhất ở công thức M1K1 (ựối chứng) là 4,41 (m2 lá/ m2 ựất).

Ở giai ựoạn chắn sáp: có sự khác biệt lớn giữa các công thức, công thức M4K2 chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất 4,53 (m2 lá/ m2 ựất) với sự sai khác có ý nghĩa với các công thức khác ở ựộ tin cậy 95%). Chỉ số diện tắch lá ựạt thấp nhất ở công thức M1K1 (ựối chứng) là 4,41 (m2 lá/ m2 ựất).

Như vậy: Sử dụng phân viên nén có chế phẩm 3 kết hợp với chất kết dắnh ựã ảnh hưởng rõ rệt ựến chỉ số diện tắch lá ở giai ựoạn trỗ và chắn sáp.

4.2.6. Ảnh hưởng của CP3 và chất kết dắnh ựến hiệu quả của Phân viên nén ựối với tình trạng dinh dưỡng ựạm (ựánh giá bằng bảng so màu lá lúa 6 thang qua các thời kỳ)

Tình trạng dinh dưỡng ựạm tương quan thuận với hàm lượng diệp lục trong lá ựóng vai trò quyết ựịnh ựến sự quang hợp của cây lúa trong các thời kỳ sinh trưởng phát triển. Hàm lượng diệp lục phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống lúa, lượng ựạm bón, ựiều kiện canh tác và thời tiết, trong ựó lượng ựạm bón có vai trò ảnh hưởng quan trọng hàng ựầu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

4.2.6.1. Ảnh hưởng của CP3 ựến tình trạng dinh dưỡng ựạm

Kết quả so màu lá lúa các giai ựoạn ựẻ nhánh rộ, trỗ, chắn sáp ở các công thức bón phân viên nén có sử dụng CP3 ở các mức khác nhau ựược thể hiện tại bảng 4.7a. Qua bảng số liệu cho thấy:

Giai ựoạn ựẻ nhánh rộ: ở công thức ựối chứng M1 so màu lá lúa ựo ựược trung bình ở mức 5,7 cao nhất so với các công thức còn lại.

Giai ựoạn trỗ: ở công thức M4 so màu lá lúa ựo ựược trung bình ở mức 4,7 cao nhất so với các công thức khác, công thức ựối chứng M1 là 4,2 thấp nhất. Giai ựoạn chắn sáp: kết quả thu ựược tương tự giai ựoạn trỗ, ở công thức M4 so màu lá lúa ựo ựược trung bình ở mức 3,7 cao hơn so với công thức khác.

Bảng 4.7a. Ảnh hưởng CP3 ựến tình trạng dinh dưỡng ựạm Giai ựoạn sinh trưởng

Mức CP3 đN rộ Trỗ Chắn sáp M1 5,7 4,2 3,3 M2 5,5 4,4 3,5 M3 5,4 4,5 3,6 M4 5,4 4,7 3,7

Như vậy sử dụng phân viên nén kết hợp với chế phẩm 3 ở các mức khác nhau có mức ựộ ảnh hưởng ựến tình trạng dinh dưỡng ựạm của giống lúa Hương chiêm khác nhau. Ở công thức bón phân viên nén có sử dụng chế phẩm 3 ở mức 4 giá trị so màu ựo ựược ở mức cao so với các công thức khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

4.2.6.2. Ảnh hưởng của chất kết dắnh ựến tình trạng dinh dưỡng ựạm

Kết quả nghiên cứu thu ựược tại bảng 4.7b. Qua bảng số liệu cho thấy: Khi theo dõi các giai ựoạn ựẻ nhánh rộ các công thức sử dụng phân viên nén không có chất kết dắnh trộn với chế phẩm 3, so màu lá lúa ựo ựược cao hơn.

Bảng 4.7b. Ảnh hưởng của CKD ựến tình trạng dinh dưỡng ựạm Giai ựoạn sinh trưởng

Mức CKD

đN rộ Trỗ Chắn sáp

K1 5,6 4,3 3,4

K2 5,4 4,6 3,7

Theo dõi ở giai ựoạn trỗ và chắn sáp: so màu lá lúa trung bình ựo ựược ở công thức K2 (có chất kết dắnh), trị số trung bình ựo ựược cao hơn hẳn ở công thức ựối chứng K1 (không có chất kết dắnh).

Như vậy việc sử dụng phân viên nén có chất kết dắnh trộn với chế phẩm 3 làm cho ức chế sự tan nhanh của ựạm, cung cấp dinh dưỡng ựạm cho cả giai ựoạn sau giúp cho bộ lá lúa giữ ựược màu xanh tạo ựiều kiện cho cây lúa quang hợp tốt tắch lũy chất khô ở giai ựoạn cuối.

4.2.6.3. Ảnh hưởng tương tác giữa CP3 và chất kết dắnh ựến tình trạng dinh dưỡng ựạm

Qua kết quả ựo ựược tại bảng 4.7c chúng tôi thấy: có sự sai khác khá lớn về giá trị so màu lá lúa ựo ựược giữa các mức chế phẩm 3 và chất kết dắnh ở cả 3 giai ựoạn ựẻ nhánh rộ, trỗ và chắn sáp.

Cụ thể ở giai ựoạn ựẻ nhánh rộ: ở các công thức sử dụng chế phẩm 3 ở mức thấp và không có chất kết dắnh ựo ựược trị số trung bình so màu lá lúa cao hơn các công thức còn lại.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

Bảng 4.7c. Ảnh hưởng tương tác giữa CP3 và chất kết dắnh ựến tình trạng dinh dưỡng ựạm

Giai ựoạn sinh trưởng Mức CP3 Mức CKD đN rộ Trỗ Chắn sáp K1 5,8 4,1 3,1 M1 K2 5,7 4,3 3,4 K1 5,6 4,3 3,3 M2 K2 5,4 4,5 3,6 K1 5,5 4,4 3,4 M3 K2 5,3 4,6 3,8 K1 5,5 4,5 3,6 M4 K2 5,3 4,8 3,9

Ở giai ựoạn trỗ: trị số trung bình so màu lá lúa của các công thức M4K2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nguồn gốc thực vật và chất kết dính đến hiệu quả của phân viên nén cho lúa tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 57 - 77)