Ảnh hưởng của các mức sử dụng CP3 ựến ựộng thái tăng trưởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nguồn gốc thực vật và chất kết dính đến hiệu quả của phân viên nén cho lúa tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 49 - 50)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2.1. Ảnh hưởng của các mức sử dụng CP3 ựến ựộng thái tăng trưởng

trưởng sinh dưỡng thân lúa là thân giả do các bẹ lá tạo thành. Sang thời kỳ sinh trưởng sinh thực cùng với quá trình làm ựòng, các ựốt thân lúa kéo dài ra phát triển ra các lóng tạo nên thân cây lúa, thân lúa giữ cho cây thẳng, các lá trải rộng ra, tắch luỹ vận chuyển các chất trong cây. đối với mỗi giống lúa có chiều cao trong khoảng nhất ựịnh do ựó trong thời gian ựầu cây sinh trưởng càng nhanh ựạt chiều cao sớm thì thuận lợi cho sinh trưởng cây lúa sau này. Bởi vì nó giúp cho cây sớm ựạt ựược hệ ựồng hóa hoạt ựộng mạnh và duy trì trong thời gian sau này, từ ựó thúc ựẩy tăng năng suất cuối cùng.

4.2.2.1. Ảnh hưởng của các mức sử dụng CP3 ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây chiều cao cây

Khi theo dõi ảnh hưởng của các mức sử dụng CP3 ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao của giống lúa Hương chiêm chúng tôi thu ựược kết quả sau:

Bảng 4.3a. Ảnh hưởng của các mức sử dụng CP3 ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm)

Thời ựiểm theo dõi Mức CP3 2TSC 4TSC 6TSC 8TSC CCCCC M1 29,5 51 78,1 94,6 105,6a M2 28,3 50,5 77,4 95,8 107,5a M3 28,4 49,2 77,1 96,2 108,6a M4 28,1 49,3 77,3 97,4 109,6a 5%LSD 2,87 CV% 1,9

Ghi chú: Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 Qua bảng số liệu cho thấy: ở giai ựoạn ựầu ở các thời ựiểm theo dõi 2TSC, 4TSC, 6TSC với các mức sử dụng CP3 khác nhau có sự sai khác không lớn về chiều cao cây, mức ựộ chênh lệnh từ 1-2cm. Nhưng có sự chênh lệch theo xu hướng các công thức sử dụng CP3 ở mức 1 (ựối chứng) và mức 2 cây lúa có chiều cao cao hơn mức 3 và mức 4.

Tại thời ựiểm theo dõi 8TSC chúng tôi nhận thấy ựã có sự chênh lệch ựáng kể chiều cao cây lúa ở các mức CP3 khác nhau, mức chênh lệch lớn nhất ựạt gần 3cm, cao nhất ở M4 là 97,4cm, thấp nhất ở M1 là 94,6cm. Xu hướng chênh lệch chiều cao ở các công thức sử dụng CP3 ở M3 và M4 cây lúa có chiều cao cao hơn M1 (ựối chứng) và M2. Xu hướng này ngược với kết quả theo dõi ở thời ựiểm 2TSC, 4TSC, 6TSC.

Qua kết quả nghiên cứu chiều cao cây cuối cùng (CCCCC), chúng tôi thấy: mức sử dụng CP3 càng lớn chiều cao cây lúa ựạt càng cao; CP3 ở M4 (chiều cao cây lúa ựạt 109,6 cm) cao hơn ở M3 (chiều cao cây lúa ựạt 108,6 cm), tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa ựộ tin cậy 95%; ở M2 chiều cao cây thấp hơn M3 và M4 , ở M1 (ựối chứng) chiều cao cây ựạt thấp nhất.

Như vậy ở giai ựoạn ựầu ở các mức sử dụng chế phẩm 3 càng thấp thì chiều cao cây lúa có xu hướng cao hơn. Có thể giải thắch do khả năng phân giải của ựạm chậm hơn do ảnh hưởng của chế phẩm 3 ựã ức chế sự tan của ựạm urê trong phân viên nén ở các công thức sử dụng mức chế phẩm 3 cao; Ở giai ựoạn cuối theo dõi, CP3 sử dụng ở mức 4 cho ựộng thái tăng trưởng chiều cao hơn. Có thể giải thắch do ở công thức sử dụng CP3 ở mức 1 (0ml CP3/1kg PVN) và mức 2 (6ml CP3/1kg PVN) lượng ựạm bị tan nhanh trong giai ựoạn ựầu, giai ựoạn sau thiếu ựạm nên ảnh hưởng ựến sinh trưởng chiều cao cây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nguồn gốc thực vật và chất kết dính đến hiệu quả của phân viên nén cho lúa tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)