Ảnh hưởng của CP3 và chất kết dắnh ựến hiệu quả của Phân viên nén ựố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nguồn gốc thực vật và chất kết dính đến hiệu quả của phân viên nén cho lúa tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 53 - 56)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3. Ảnh hưởng của CP3 và chất kết dắnh ựến hiệu quả của Phân viên nén ựố

ựối với tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây

Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây là một chỉ tiêu phản ánh quá trình sinh trưởng của lúa tốc ựộ này nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố như: Thời vụ ựặc tắnh nông sinh học của giống, nhiệt ựộ, ánh sáng, phân bón và kỹ thuật chăm sóc.

Kết quả theo dõi ảnh hưởng tương tác giữa CP3 và chất kết dắnh ựến tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa Hương chiêm qua các giai ựoạn sinh trưởng ựược thể hiện ở bảng 4.4:

Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao của giống lúa Hương chiên tăng dần qua các giai ựoạn và ựạt cao nhất ở thời ựiểm theo dõi 4 - 6 tuần sau cấy và từ 6 ựến 8 tuần sau cấy thì tốc ựộ tăng trưởng chiều cao bắt ựầu giảm.

Giai ựoạn 2-4 tuần sau cấy tốc ựộ tăng trưởng chiều cao của cây lúa khá mạnh, trung bình các công thức từ 10,4 Ờ 11,2 cm/tuần. Trong ựó tốc ựộ tăng trưởng chiều cao tại các công thức M1K1, M2K1 ựạt cao nhất lần lượt là 11,2 cm/tuần và 11,1 cm/tuần. Thấp nhất ở công thức M3K2 và M4K2 ựều chỉ ựạt 10,4 cm/tuần. Từ kết quả này có thể cho là do các công thức bón phân viên nén sử dụng chế phẩm 3 ở các mức cao kết hợp với chất kết dắnh làm cho ựạm trong viên phân tan chậm hơn các công thức khác do vậy tốc ựộ tăng trưởng chiều cao giai ựoạn này thấp hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Bảng 4.4. Ảnh hưởng tương tác giữa CP3 và chất kết dắnh ựến ựến tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây (cm/tuần)

Giai ựoạn sinh trưởng Mức CP3 Mức CKD 2 - 4 TSC 4 - 6 TSC 6 - 8 TSC 8-10 TSC K1 11,2 13,7 7,8 5,5 M1 K2 10,8 13,5 8,7 5,5 K1 11,1 13,4 8,7 5,7 M2 K2 10,9 13,6 9,7 6,1 K1 10,5 13,7 8,8 6,1 M3 K2 10,4 14,2 10,3 6,3 K1 10,9 13,9 9,2 6,0 M4 K2 10,4 14,1 11,0 6,3

Giai ựoạn 4 Ờ 6 tuần sau cấy là giai ựoạn có tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây ựạt cao nhất ựối với giống lúa Hương chiêm trong vụ mùa, bởi lúc này cây lúa ựang sinh trưởng mạnh. Trong giai ựoạn này công thức M3K2 (CP3 ở mức 3 và chất kết dắnh) có tốc ựộ tăng trưởng chiều cao nhất là 14,2 cm/tuần, tiếp theo là công thức M4K2 có tốc ựộ tăng trưởng chiều cao ựạt 14,1 cm/tuần, các công thức còn lại có tốc ựộ tăng trưởng chiều cao tương ựương nhau từ 13,4-13,9 cm/tuần.

Giai ựoạn 6-8 tuần sau cấy tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây giảm dần, nhưng có sự sai khác rõ rệt giữa các công thức. Ở các công thức sử dụng phân viên nén với chế phẩm 3 ở các mức 3 và mức 4 kết hợp với chất kết dắnh thì tốc ựộ tăng trưởng chiều cao ở giai ựoạn này vẫn tương ựối mạnh, cụ thể công thức M4K2 là 11cm/tuần và M3K2 là 10,3 cm/tuần. Thấp nhất là công thức ựối chứng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 M1K1 là 7,8 cm/tuần. Như vậy là do phân viên nén có kết hợp với chế phẩm 3 ở mức 3, mức 4 và chất kết dắnh giúp cho dinh dưỡng trong viên phân cung cấp từ từ ựảm bảo cho cây lúa sinh trưởng tốt ựến giai ựoạn sau. Các công thức khác, ựặc biệt là công thức ựối chứng M1K1 chất dinh dưỡng giải phóng nhiều trong giai ựoạn ựầu, giai ựoạn sau cây lúa bị thiếu dinh dưỡng.

Giai ựoạn 8-10 tuần sau cấy: Sau giai ựoạn 6-8 tuần cây lúa gần ựã ựạt ựược chiều cao cơ bản, trong giai ựoạn 8-10 tuần sau cấy là giai ựoạn làm ựòng Ờ trỗ bông nên tốc ựộ tăng trưởng chiều cao không lớn và mức ựộ khác nhau giữa các công thức là không nhiều. Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao ựạt cao nhất ở công thức M4K2 và M3K2 là 6,3cm/tuần, thấp nhất ở công thức ựối chứng M1K1 và M1K2 là 5,5 cm/tuần.

4.2.4. Ảnh hưởng của CP3 và chất kết dắnh ựến hiệu quả của Phân viên nén ựối với ựộng thái tăng trưởng số nhánh ựối với ựộng thái tăng trưởng số nhánh

đẻ nhánh là một ựặc tắnh sinh học của cây lúa nó liên quan chặt chẽ ựến quá trình hình thành số bông và năng suất sau này. Nhánh lúa ựược hình thành và phát triển từ các mầm nách (mầm nhánh ở gốc thân). Khả năng ựẻ nhánh của lúa phụ thuộc vào ựặc tắnh giống, ựiều kiện ngoại cảnh, dinh dưỡng kỹ thuật canh tácẦ Quá trình ựẻ nhánh của cây lúa tuân theo một quy luật nhất ựịnh. Thông thường ở ruộng mạ khi gieo dày không có hiện tượng ựẻ nhánh chuyển sang ruộng cấy mới bắt ựầu ựẻ nhánh số nhánh tăng dần và ựến một giai ựoạn nào ựó thì không tăng nữa mà thậm chắ còn lụi ựi. Vì vậy mà việc tìm hiểu khả năng ựẻ nhánh của cây lúa là rất quan trọng giúp ta xác ựịnh các biện pháp kỹ thuật tác ựộng ựể có ựược số nhánh hữu hiệu cao nhất tạo tiền ựề năng suất cao sau này.

Ở giai ựoạn ựầu, do bộ rễ phát triển chưa hoàn chỉnh nên khả năng ựẻ nhánh còn thấp, sau cấy 3-4 tuần lúc bộ rễ ựã phát triển hoàn chỉnh làm phát huy khả năng hút ựạm ựể thúc ựẻ nhánh. Khả năng ựẻ nhánh tăng dần và tập trung ựẻ nhánh rộ ở tuần sau ựó.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nguồn gốc thực vật và chất kết dính đến hiệu quả của phân viên nén cho lúa tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 53 - 56)