Ảnh hưởng của các mức sử dụng CP3 ựến ựộng thái tăng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nguồn gốc thực vật và chất kết dính đến hiệu quả của phân viên nén cho lúa tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 56 - 57)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4.1.Ảnh hưởng của các mức sử dụng CP3 ựến ựộng thái tăng

trưởng số nhánh

Theo dõi ảnh hưởng của các mức sử dụng CP3 ựến ựộng thái tăng trưởng số nhánh của giống lúa Hương chiêm chúng tôi thu ựược kết quả sau:

Bảng 4.5a. Ảnh hưởng của các mức sử dụng CP3 ựến ựộng thái tăng trưởng số nhánh và tỷ lệ nhánh hữu hiệu (nhánh)

Thời ựiểm theo dõi CP3 2TSC 4TSC 6TSC (Số nhánh tối ựa) 8TSC 10TSC (Số nhánh hữu hiệu) Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) M1 4,4a 9,2a 12,7a 9,9b 8,0a 62,2 M2 4,5a 8,7b 13,0a 10,2ab 8,1a 62,3 M3 4,4a 8,6b 13,2a 10,3a 8,4a 63,6 M4 4,4a 8,5b 13,4a 10,5a 8,6a 64,4 5%LSD 0,3 0,58 0,68 0,40 0,32 CV% 7,9 4,7 3,7 8,8 4,5

Ghi chú: Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa

Số nhánh ở tất cả các công thức ựạt tối ựa ựược thấy ở thời ựiểm theo dõi 6 tuần sau cấy. Sau ựó nhánh vô hiệu bắt ựầu lụi dần ựi và số nhánh ổn ựịnh vào giai ựoạn hình thành bông hữu hiệu.

Thời ựiểm 2 TSC ở tất cả các mức sử dụng CP3, số nhánh trung bình ựạt từ 4,4-4,5. Lúc này cây lúa ựang ổn ựịnh bộ rễ, vẫn chưa sử dụng nhiều phân bón.

Giai ựoạn từ 2TSC-4TSC tốc ựộ ựẻ nhánh của cây lúa ở tất cả các mức sử dụng CP3 ựều tăng mạnh. Thời ựiểm theo dõi 4TSC, ở công thức ựối

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 chứng (M1) số nhánh trung bình ựạt cao nhất là 9,2 nhánh, sai khác có ý nghĩa với các công thức có sử dụng các mức CP3 còn lại. Do trong giai ựoạn 2-4TSC nhu cầu sử dụng ựạm của cây lúa cao ựể ựẻ nhánh, ở công thức ựối chứng phân viên nén kết hợp với CP3 ở mức 1 (0ml CP3/1kg PVN) không có sự ức chế sự tan nhanh của ựạm vì vậy cây lúa dễ dàng hút ựược ựạm.

Thời ựiểm theo dõi 6 tuần sau cấy: tại thời ựiểm này khóm lúa ựã ựạt ựược số nhánh tối ựa. Tại các công thức phân viên nén kết hợp với CP3 ở mức 4 số nhánh tối ựa ựạt cao nhất là 13,4 nhánh. Số nhánh tối ựa ựạt thấp nhất tại công thức ựối chứng M1 là 12,7 nhánh. Tuy nhiên sự sai khác giữa các công thức này không có ý nghĩa.

Thời ựiểm theo dõi 10TSC (số nhánh hữu hiệu): có sự khác nhau giữa các công thức. Sau thời ựiểm ựạt ựược số nhánh tối ựa, các nhánh vô hiệu lụi dần. Cây lúa không ựược bón ựủ dinh dưỡng thì số nhánh vô hiệu cao. Số nhánh hữu hiệu trung bình ựạt cao nhất ở công thức sử dụng phân viên nén có kết hợp với CP3 ở mức 4 là 8,6 nhánh. Tiếp theo là ở công thức sử dụng phân viên nén có kết hợp với CP3 ở mức 3 là 8,4 nhánh. Số nhánh trung bình ựạt thấp nhất tại công thức ựối chứng M1 là 7,9, tuy nhiên sự sai khác là không có ý nghĩa giữa các công thức ở ựộ tin cậy 95%.

Tắnh toán tỷ lệ nhánh hữu hiệu cho thấy, ở các công thức phân viên nén có sử dụng CP3 ở M4 ựạt cao nhất là 64,4%, thấp nhất là công thức ựối chứng M1 là 62,2%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nguồn gốc thực vật và chất kết dính đến hiệu quả của phân viên nén cho lúa tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 56 - 57)