VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CẦN THƠ
ðịnh hướng chung của BIDV Việt Nam là trở thành tập đồn tài chính – ngân hàng đa sở hữu, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực: ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, tài chính, vươn lên ngang tầm các tập đồn tài chính – ngân hàng tiên tiến trong khu vực ASEAN.
ðịnh hướng của BIDV Cần Thơ trong năm 2009 là:
_ Giữ vững và nâng cao vị thế, thị phần, giữ vững vai trị chủ lực trong đầu tư phát triển. ðồng thời nâng cao sức mạnh trong điều kiện hội nhập và cơng nghệ phát triển.
_ Tạo chuyển biến về lượng và chất trong việc huy động vốn. _ Tăng trưởng ổn định, an tồn, phù hợp với nguồn vốn huy động.
_ Tăng tổng tài sản, tăng huy động vốn, tăng khách hàng, tăng thu dịch vụ, giảm nợ xấu.
_ Hồn chỉnh cơ cấu mới.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG ðẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
CHI NHÁNH CẦN THƠ
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ðỘNG VỐN 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng
Nguồn vốn của BIDV Cần Thơ được hình thành từ hai nguồn chính: nguồn vốn huy động bao gồm TG tiết kiệm, TG của TCKT, phát hành giấy tờ cĩ giá và phần lớn vốn điều chuyển từ Hội sở. Hiện nay, NH đang tăng cường huy động từ nguồn TG thanh tốn của các đơn vị, TCKT và TG tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đồng thời mở rộng các nghiệp vụ cĩ liên quan. ðể hiểu rõ cơ cấu nguồn vốn của BIDV Cần Thơ biến động qua các năm ra sao, chúng ta cùng xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của BIDV Cần Thơ từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu đồng
So sánh
2007 với 2006 2008 với 2007 Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Vốn huy động 505.869 424.409 488.344 (81.460) (16,1) 63.935 15,06 Vốn điều chuyển 292.978 492.708 564.876 199.730 68,17 72.168 14,64 Vốn và quỹ tại chi nhánh 20.530 15.245 13.118 (5.285) (25,74) (2.127) (13,95) Vốn khác 18.630 14.176 13.727 (4.454) (23,91) (449) (3,17) Tổng vốn 838.007 946.538 1.080.065 108.531 12,95 133.527 14,11 (Nguồn: Phịng Kế hoạch tổng hợp )
Nhìn chung tổng nguồn vốn của BIDV Cần Thơ qua 3 năm 2006 – 2008 cĩ sự gia tăng đáng kể. Năm 2006, tổng vốn của NH là 838.007 triệu đồng, năm 2007 đã tăng thêm 108.531 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 12,95% so với năm 2006. ðến năm 2008, khoản mục này càng tăng hơn nữa, tổng vốn là 1.080.065 triệu đồng, tăng 14,11% so với năm 2007. Tổng vốn của NH thay đổi đã dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn của NH, ta hãy cùng xem xét sự thay đổi tỷ trọng từng khoản mục nguồn vốn qua 3 năm:
Hình 1: Cơ cấu nguồn vốn của BIDV Cần Thơ từ 2006 – 2008
(Nguồn: Phịng Kế hoạch tổng hợp)
Từ hình trên, ta thấy nguồn vốn chủ yếu của NH là vốn huy động và vốn điều chuyển từ Hội sở.
Vốn điều chuyển là vốn do BIDV Hội sở điều chuyển cho BIDV Cần thơ, nhằm giúp cho các chi nhánh trực thuộc cĩ đủ nguồn vốn để cung cấp TD cho khách hàng của mình khi vốn huy động tại chi nhánh cịn hạn chế. ðây là nguồn vốn cần thiết để chi nhánh hoạt động liên tục, Qua biểu đồ, ta nhận thấy BIDV Cần thơ vẫn cịn phụ thuộc rất nhiều vào vốn điều chuyển từ NH cấp trên, năm 2006 nguồn vốn này là 292.978 triệu đồng, chiếm 34,96% trong tổng nguồn vốn tại chi nhánh. Năm 2007, tỷ trọng của vốn điều chuyển càng gia tăng, 492.708 triệu đồng, chiếm 52,05% trong tổng nguồn vốn. ðến năm 2008, vốn điều chuyển tiếp tục tăng, tăng thêm 72.168 triệu đồng, chiếm 52,3% trong tổng
Năm 2006
Năm 2007
nguồn vốn. Nguồn vốn này cĩ thể xin điều chuyển bất cứ lúc nào và chỉ chịu lãi xuất nhỏ hơn hoặc bằng so với khoản đi vay đối với các TCTD khác. ðiều đặc biệt ở BIDV là vốn điều chuyển cho các chi nhánh khơng cĩ hạn mức nhất định, mà chỉ cĩ lãi suất trần, và lãi suất này ở thay đổi tùy theo từng thời kỳ và mức chấp nhận được để các chi nhánh cĩ thể cho vay ra khách hàng. Việc vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng cao qua 3 năm khơng phải là khơng tốt cho quá trình hoạt động của BIDV. Vì ở BIDV hội sở cĩ chức năng như là nơi điều hịa vốn giữa các chi nhánh với nhau. Vì vậy, BIDV Cần Thơ sử dụng nhiều vốn điều chuyển là do tại địa bàn cĩ nhu cầu cao về cung cấp vốn TD.
Vốn huy động tại địa phương của NH năm 2006 là 505.869 triệu đồng, chiếm 60,37% trong tổng nguồn vốn. Năm 2007 là 424.409 triệu đồng, chiếm 44,84% trong tổng nguồn vốn. Ta thấy vốn huy động năm 2007 giảm 16,1% so với năm 2006. Nguyên nhân là do năm 2007 là năm các NHTM nhà nước dư thừa vốn khả dụng nhiều và kéo dài, vì vậy NH khơng gia tăng vốn huy động tại địa phương là điều tất yếu. ðến năm 2008, vốn huy động tăng một cách đáng kể, 488.344 triệu đồng, chiếm 45,21% tổng nguồn vốn, tăng đến 15,06% so với năm 2007. Năm 2008 do BIDV cĩ chính sách mới, đĩ là các chi nhánh sẽ tăng cường vốn huy động tại địa phương, hạn chế sử dụng vốn điều chuyển và tăng tính cạnh tranh cho các NH chi nhánh. Mặt khác do năm 2008 là năm xảy ra lạm phát rất cao. Vì vậy, NHNN đã đưa ra các chính sách nhằm kiềm chế lạm phát như việc mua tín phiếu bắt buộc và trên địa bàn thành phố đã xuất hiện cuộc chạy đua lãi suất. Mục tiêu của năm là hút tiền từ thị trường vào để giảm lạm phát, vì vậy BIDV đã thực hiện linh hoạt hơn các hình thức huy động truyền thống như kỳ hạn gởi và rút tiền linh hoạt hơn, tiết kiệm dự thưởng, phát hành giấy tờ cĩ giá ngắn hạn, phát hành chứng chỉ tiền gửi dài hạn 3 đến 5 năm,... ðồng thời NH đã nâng lãi suất tiết kiệm nhằm thu hút nguồn vốn trong dân cư.
Về khoản mục Vốn và quỹ tại chi nhánh, đây là vốn do BIDV Cần Thơ được giữ tại chi nhánh. Năm 2006 vốn này là 20.530 triệu đồng, chiếm 2,45% tổng nguồn vốn. Tỷ trọng này trong năm 2007 cĩ sự thay đổi, giảm 25,74% so với năm 2006, chiếm 1,61% tổng nguồn vốn. ðến năm 2008 vốn và quỹ này tiếp tục giảm. Vốn và quỹ tại chi nhánh là 13.118 triệu đồng, chiếm 1,21% tổng
nguồn vốn, tỷ lệ giảm thấp hơn so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu là NH đã trích lập rủi ro nhiều vào năm 2008 và đầu tư vào tài sản cố định tại chi nhánh.
Cuối cùng là Vốn khác, gồm: thu nhập giữ lại, hao mịn tài sản cố định, thuê TC và các quỹ và vốn khác tại chi nhánh. Khoản mục này giảm dần năm 2007 và 2008. Năm 2006 vốn khác là 18.630 triệu đồng, chiếm 2,22% tổng nguồn vốn, năm 2007 là 14.176 triệu đồng, giảm 23,91%. ðến năm 2008, vốn khác giảm nhẹ, chỉ giảm 449 triệu đồng, giảm 3,17% so với năm 2007, tỷ trọng của khoản mục này cũng giảm, chiếm 1,27% vào năm 2008. Trong đĩ, thu nhập giữ lại là khoản nguồn vốn quan trọng để NH cĩ thể mở rộng hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. Năm 2007 và 2008 vốn này giảm do NH đã sử dụng để tăng cường thêm tài sản cố định tại chi nhánh và tăng thuê tài sản TC tại chi nhánh.
4.1.2 Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng
Với phương châm “ði vay để cho vay” trong những năm qua BIDV Cần Thơ luơn tập trung tăng cường cho cơng tác huy động vốn. Thực hiện nguyên tắc phấn đấu huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi tại địa phương để tái đầu tư phát triển kinh tế với nhiều hình thức như: Tiền gửi của các tổ chức, cá nhân, của dân cư…Nhằm từng bước chủ động về nguồn vốn đầu tư, đồng thời mở rộng mạng lưới huy động khắp các vùng tập trung dân cư như: thành phố, cụm kinh tế và những nơi cĩ mơi trường kinh tế phát triển để huy động tồn bộ số vốn nhàn rỗi trong dân. Nguồn vốn huy động của NH được thể hiện qua các năm như sau:
Bảng 3: Tình hình huy động vốn của BIDV Cần Thơ từ 2006 - 2008 ðVT: triệu đồng So sánh 2007 với 2006 2008 với 2007 Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) TG của TCTD khác 3.333 222 512 (3.111) (93,34) 290 130,6 TG của TCKT 218.368 215.663 225.124 (2.705) (1,24) 9.461 4,39 _ Khơng kỳ hạn 203.768 182.223 196.992 (21.545) (10,57) 14.769 8,1 _ Cĩ kỳ hạn 14.600 33.440 28.132 18.840 129 (5.308) (36,36) TG tiết kiệm 245.015 201.888 235.305 (43127) (17,6) 33.417 16,55 _ Khơng kỳ hạn 4.525 7.143 3.473 2.618 57,86 (3.670) (51,38) _ Cĩ kỳ hạn 240.490 195.508 231.832 (44.982) (18,7) 36.324 18,58 Phát hành giấy tờ cĩ giá 39.153 6.636 27.403 (32.517) (83,1) 20.767 312,9 Tổng vốn 505.869 424.409 488.344 (81.460) (16,1) 63.935 15,06 (Nguồn: Phịng Kế hoạch tổng hợp) Hình 2: Cơ cấu vốn huy động của BIDV Cần Thơ từ 2006 – 2008 (Nguồn: Phịng Kế hoạch tổng hợp) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Từ bảng 3 ta thấy năm 2007 vốn huy động giảm 16,1% so với năm 2006 và năm 2008 ta lại thấy sự tăng trưởng trở lại của vốn huy động, tăng đến 15,06% so với năm 2007. Vốn huy động biến động qua các năm là do cĩ sự thay đổi trong từng khồn mục của vốn huy động.
Tiền gởi của các TCTD khác là TG của các NH nhỏ lẻ khác trên địa bàn gởi tại BIDV Cần Thơ để nhờ BIDV làm trung gian giao dịch. Năm 2006 TG của các TCTD khác là 3.333 triệu đồng, chiếm 0,66% trong tổng vốn huy động. Năm 2007 giảm mạnh, cịn 222 triệu đồng, về tỷ lệ giảm đến 93,34% so với năm 2006, chiếm 0,05% tổng vốn. ðến năm 2008 tăng lên 512 triệu đồng, tương ứng tăng 130,6% so với năm 2007, chiếm 0,1% tổng vốn huy động . Qua bảng số liệu, ta thấy TG của các TCTD khác giảm là do đây là TG của các NH nhỏ lẻ, năm 2007, 2008 các NH này giảm TG gởi tại BIDV là do họ tập trung sang đầu tư các lĩnh vực khác nhằm tìm kiếm thêm thu nhập.
Tiền gởi của các TCKT khác năm 2006 là 218.368 triệu đồng, năm 2007 giảm nhẹ, giảm 2.705 triệu đồng, tương ứng giảm 1,24%, đến năm 2008 thì tăng trở lại, tăng đến 225.124 triệu đồng, tăng 4,39%. Trong đĩ, bao gồm TG cĩ kỳ hạn và khơng kỳ hạn. Cụ thể như sau: năm 2007 TG cĩ kỳ hạn của các TCKT tăng 18.840 triệu đồng, tăng đến 129% so với năm 2006. Nhưng khoảng tiền tăng này khơng bằng khoảng tiền giảm của TG khơng kỳ hạn của TCKT, giảm 21,545 triệu đồng. Vì vậy tổng TG của các TCKT giảm vào năm 2007. Tương tự, năm 2008, TG cĩ kỳ hạn của TCKT cĩ giảm 5.308 triệu đồng, nhưng TG khơng kỳ hạn lại tăng nhanh hơn, tăng thêm 14.769 triệu đồng. Ta thấy TG khơng kỳ hạn luơn chiếm tỷ trọng cao hơn TG cĩ kỳ hạn. ðây là đặc điểm của khoản mục TG của các TCKT. Mục đích của các TCKT khi cĩ vốn thường là đem sản xuất kinh doanh để sinh lời, cịn TG tại NH chỉ nhằm mục đích thanh tốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, đối với TG của TCKT thì loại khơng kỳ hạn luơn chiếm tỷ trọng cao. Khoản TG cĩ kỳ hạn của các TCKT thường là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của DN. Năm 2007 TG khơng kỳ hạn giảm do NH vẫn chưa mạnh về các dịch vụ như thanh tốn xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ để thanh tốn. ðến năm 2008, NH chủ trương nâng cao chất lượng và mở rộng thêm các loại hình dịch vụ TC để kiếm thêm thu nhập và giảm rủi ro cho NH. NH đã thực hiện tốt marketing các loại hình dịch vụ TC đến các TCKT trên địa bàn như trực
tiếp giới thiệu với DN, quảng bá trên báo chí, đẩy mạnh triển khai hợp tác với các DN lớn như Viettel, AIG, cơng ty 586... Vì vậy, đến năm 2008, các TCKT giao dịch gửi tiền ở NH ngày càng tăng. Tuy nhiên tốc độ tăng chậm khoảng 8,1%, là do NH vẫn chưa triển khai hết các loại hình dịch vụ phi TC tương ứng với trang bị hiện đại đã cĩ. Hiện nay, chi nhánh cần tiếp tục phát huy việc huy động vốn từ TG của các TCKT, vì đây là loại TG cĩ chi phí thấp nếu NH cĩ biện pháp sử dụng hợp lý sẽ mang lại cho chi nhánh một khoản lợi nhuận khơng nhỏ và DN cĩ thể được xem là khách hàng cĩ khoản tiền gửi lớn thường xuyên hơn cá thể, dân cư hay hộ gia đình. Nếu thu hút được khách hàng này NH sẽ cĩ một khoản thu từ các hoạt động dịch vụ thanh tốn qua tài khoản, lập và thanh tốn L/C, các phương thức nhờ thu. Bên cạnh đĩ khoản TG thanh tốn giữa các DN sẽ hình thành nên nguồn vốn lý tưởng, nguồn vốn này NH khơng phải trả lãi trong hoạt động kinh doanh, mặt khác lơi kéo được khách hàng này NH sẽ được số lượng lớn TG của cán bộ cơng nhân viên của các cơng ty về với NH.
Về TG tiết kiệm, đây là khoản mục chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động và biến động khơng nhiều trong 3 năm. Năm 2006 TG tiết kiệm là 245.015 triệu đồng, chiếm 48,43% trong tổng nguồn vốn huy động. ðến năm 2007, TG giảm cịn 201.888 triệu đồng, giảm 17,6% so với năm 2006, chiếm 47,57% tổng vốn huy động. Năm 2008, TG tiết kiệm tăng trở lại, đạt 235.305 triệu đồng, về tỷ lệ tăng 16,55%, về tỷ trọng chiếm 48,18% tổng vốn huy động. So với TG từ các TCKT ta thấy quy mơ huy động vốn trong dân cư của NH chưa cao. Hai khoản mục TG chính này chiếm tỷ lệ tương đương nhau. Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy đa số TG tiết kiệm là TG cĩ kỳ hạn. Sự thay đổi của TG tiết kiệm chủ yếu là do TG cĩ kỳ hạn thay đổi và thay đổi cùng chiều với nhau. Cụ thể, năm 2007, TG khơng kỳ hạn tăng 2.618 triệu đồng, nhưng TG cĩ kỳ hạn lại giảm đến 44.982 triệu đồng. Năm 2008, TG khơng kỳ hạn giảm 3.670 triệu đồng thì TG cĩ kỳ hạn tăng 36.324 triệu đồng.
Ta thấy cĩ sự chênh lệch nhiều giữa TG tiết kiệm khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn, đây là đặc điểm khác biệt của TG các TCKT và TG tiết kiệm. TG khơng kỳ hạn của dân cư chủ yếu là khoản tiền nhỏ dùng để phục vụ sinh hoạt hàng tháng, khi cĩ số tiền lớn hơn, người dân sẽ cĩ nhu cầu gởi tiền với kỳ hạn dài hơn để hưởng lãi suất cao. Vì vậy, TG tiết kiệm của dân cư thường là cĩ kỳ hạn. Mặt
khác, một phần do BIDV là NH đã cĩ thành tích tốt trong hơn 50 năm qua. Vì vậy, khách hàng cảm thấy yên tâm khi chọn lựa gởi tiền cĩ thời hạn lâu dài. Năm 2007 TG tiết kiệm giảm là do năm 2007 thị trường chứng khống vẫn cịn mang nhiều lợi nhuận nên người dân tập trung đầu tư vào lĩnh vực này. Thế nhưng vào thời điểm đĩ NH vẫn chưa cĩ đại lý nhận lệnh vì vậy, họ rút TG tại NH để vào tài khoản lưu ký tại các NH khác cĩ đại lý nhận lệnh. ðến năm 2008 nền kinh tế Việt Nam bị lạm phát, lãi suất các NHTM luơn tăng vì vậy, chịu ảnh hưởng bởi tình hình chung trên địa bàn TP Cần Thơ, NH đã tăng lãi suất TG và cịn dùng nhiều biện pháp huy động vốn linh hoạt như: hưởng lãi suất trước, lãi suất bậc thang, rút thăm trúng thưởng hay phát hành kỳ phiếu với thời gian ngắn (7 -8 tháng)…với nhiều kỳ hạn khác nhau, khơng những thế khi khách hàng gửi tiền vào cịn được sử dụng các dịch vụ của NH như chuyển tiền miễn phí. Vì vậy, người dân bắt đầu chú ý và gởi tiền vào NH nhiều hơn. Về mặt kinh tế, khi lạm phát tăng quá cao, dù cho họ cĩ sản xuất kinh doanh thì khơng thể kiếm được tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ lệ lạm phát, vì vậy họ gởi tiền vào NH nhằm giảm khoản lỗ của mình.
Hiện nay, vấn đề đang được quan tâm chính là việc thu phí khi rút tiền trên thẻ ATM. Nếu NH cĩ chính sách biểu phí thích hợp sẽ thu hút khách hàng sử dụng thẻ BIDV, và sẽ tăng thêm khoản TG khơng kỳ hạn từ dân cư.