III. CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH HỖ TRỢ CHO CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA XÍ NGHIỆP XÂY LẮP ĐIỆN
3.1.3. Phân tích hiệu ích tài chính
3.1.3.1. Phương pháp luận
- Mục tiêu phân tích tài chính: Nhằm xác định các chỉ tiêu về mặt tài chính dựa trên nguyên tắc cơ chế giá cả thị trường, tính toán các yếu tố về nguồn thu và các khoản chi phí để xem xét lợi nhuận và đánh giá hiệu quả tài chính thu được trong suốt thời gian hoạt động của dự án. Chủ đầu tư dựa trên những phân tích về hiệu quả và chi phí để quyết định có hoặc không có đầu tư vào dự án.
- Phương pháp tính toán: Phân tích kinh tế tài chính nhằm đánh giá hiệu quả dự án một cách toàn diện. Qua đó thấy được khả năng thực thi của dự án về mặt kinh tế tài chính. Công thức có bản trong tính toán kinh tế tài chính là:
NPV = Trong đó:
NPV: Giá trị hiện tại của dòng tài chính Bt: Doanh thu năm thứ t
Ct: Chi phí năm thứ t n: Đời sống của dự án
i: Tỉ suất chiết khấu tính toán
Tỉ suất hoàn vốn nội bộ tài chính dự án FIRR hoặc Tỉ suất hoàn vốn nội bộ kinh tế dự án EIRR là tỉ suất chiết khấu mà tại đó:
Tổng doanh thu:
Tổng chi phí: Bằng nhau sau thời gian hoạt động, bằng tuổi thọ dự án
FIRR và EIRR tính ra càng lớn càng tốt, lớn hơn lãi suất cho vay của Ngân hàng.
Công trình coi là hiệu quả nếu: NPV > 0, B/C > 1 (càng lớn càng tốt)
3.1.3.2.Các cơ sở và điều kiện phân tích tài chính
* Cơ sở phân tích tài chính:
- Căn cứ theo quyết định số 294/QĐ-TTg ngày 27/4/2000 V/v quyết định đầu tư cho dự án.
- Tổng mức đầu tư xây dựng.
- Báo cáo của Công ty điện lực I về các điều kiện vay và trả nợ của Công ty Điện lực I cho dự án.
- Giá bán theo chi phí sản xuất và khả năng hoàn vốn, tuổi thọ của nhà máy. * Các tham số phân tích tài chính
- Vốn đầu tư công trình: 19.957.525.000 đồng - Đời sống kinh tế dự án: 20 năm
- Chi phí bảo dưỡng và vận hành: 1% doanh thu
- Nguồn vốn EVN vay tín dụng để chi trả cho kỹ thuật, quản lý và để xây dựng cơ sở hạ tầng với lãi suất 8% năm.
- Bỏ qua trượt giá và lạm phát. * Khi phân tích tài chính dự án:
- Với vốn = 100%, sản lượng tủ = 100%, nếu không đạt thì không phân tích độ nhạy cảm của dự án
- Vốn =100%, sản lượng tủ = 90%; vốn = 110%, sản lượng tủ = 100%.
3.1.3.3.Kết quả phân tích tài chính dự án
- Vốn = 100%, sản lượng tủ = 100%:
+ Hệ số hoàn tài chính dự án (IRR) : 18,61%
+ Giá trị hiện tại dòng tài chính NPV: 20.989 triệu đồng + B/C tổng doanh thu trên tổng chi phí: 1,1758
- Vốn =100%, sản lượng tủ = 90%
+ Giá trị hiện tại dòng tài chính NPV: 20.210 triệu đồng + B/C tổng doanh thu trên tổng chi phí: 1,1739
- Vốn = 110%, sản lượng tủ = 100%.
+ Hệ số hoàn tài chính dự án (IRR) : 17,46%
+ Giá trị hiện tại dòng tài chính NPV: 19.364 triệu đồng + B/C tổng doanh thu trên tổng chi phí: 1,1718
- Hệ số nội hoàn tài chính dự án (FIRR) và các chỉ tiêu tài chính khác của dự án được xác định trên các điều kiện tài chính nêu trên.
Nguồn vốn: Vốn khấu hao cơ bản của ngành điện
Tổng số vốn: 19.957,53
Lãi suất vay 8,0%
Cơ cấu vốn
- Vốn Công ty Điện lực I: - Vốn Xí nghiệp Xây lắp điện: - Nguồn vốn vay:
19.957,53 0 3.039,26
Thời gian hoàn vốn: 7 năm 6 tháng
Chi phí vận hành bảo dưỡng: 1%
Thuế VAT: 5%
Thuế thu nhập doanh nghiệp: 25%
Khấu hao: %/năm 6,67%
Chi phí sử dụng vốn của dự án: 10%
NPV: 20.989,70
B/C: 1,175853462
IRR: 19%
Qua các phân tích trên ta thấy công trình mang tính khả thi và rất có ý nghĩa thực tiễn.
Nếu dự án này được thực thi, doanh thu của Xí nghiệp sẽ tăng nhiều đồng thời Xí nghiệp thoát khỏi sức ép của các nhà cung cấp tủ bảng điện trong các trường hợp cần thiết.
STT Năm tài chính Hạng mục 2003 2006 2007 2008 2009 20 11 2012 I Dòng thu nhập 1 Số lượng sản phẩm 205 229 256 286 35 9 402 1.1 Số lượng sản phẩm là tủ trung áp 40 46 52 60 80 92
1.2 Số lượng sản phẩm là tủ hạ áp+công tơ 132 145 160 176 21
3
2341.3 Số lượng SP là tủ điều khiển+ Rơ le