CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ
5.1.3 Các yếu tố sử dụng khác
Sử dụng nhiều simcard
Hình 5.7: Biểu đồ tỷ lệ sử dụng nhiều hay duy nhất một simcard trong mẫu.
Kết quả thống kê cho thấy trong mẫu cĩ 58,89% số người chỉ sử dụng duy nhất 1 simcard và 41,11% cịn lại sử dụng cùng lúc nhiều simcard. Kết quả này cho thấy rằng số lượng người sử dụng nhiều simcard cùng lúc là đáng kể, điều này hồn tồn phù hợp với thực tế là cĩ một số lượng lớn thuê bao của các mạng là ảo.
Với dãy số di động 10 số 09xxxxxxxx, kho số di động của Việt Nam cĩ gần 100 triệu số. Trừ cho các đầu số khơng sử dụng được hoặc các đầu số đặc biệt như số tổng đài, số quốc tế… ước tính kho số này sẽ cĩ khoảng 70 triệu số.
Thử làm một phép tính nhẩm như sau: giả sử trong 41.11% số thuê bao này, hầu hết mọi người đều sử dụng 2 simcard cùng lúc. Như vậy cứ trung bình 100 người sử dụng dịch vụ TTDĐ thì kho số mất đi 141 số. Giả sử trong vịng 5 năm tới, Việt Nam cĩ khoảng 50 triệu người cĩ nhu cầu sử dụng dịch vụ TTDĐ, như vậy phải cần đến hơn 70 triêu số. Vượt quá khả năng đáp ứng của kho số.
Việc nâng cấp thêm đầu số mới sẽ tốn nhiều chi phí đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng mạng cũng như chi phí quảng bá các đầu số mới. Điều này sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh của các nhà cung cấp khi Việt Nam mở cửa thị trường để hội nhập.
Mục đích sử dụng
Hình 5.8: Biểu đồ tỷ lệ về mục đích sử dụng dịch vụ thơng tin di động của mẫu. Kết quả thống kê cho thấy trong mẫu cĩ 49,5% số người chỉ sử dụng với mục đích chủ yếu là cơng việc; 40,8% số người sử dụng với mục đích chủ yếu là cá nhân; cịn lại 9,8% sử dụng với các mục đích khác.
Dịch vụ sử dụng
Hình 5.9: Biểu đồ về tỷ lệ sử dụng các dịch vụ của mẫu.
Kết quả thống kê cho thấy trong mẫu cĩ 100% số người sử dụng dịch vụ cuộc gọi; 77% sử dụng dịch vụ nhắn tin; 24,74% sử dụng dịch vụ tải game hình nhạc; 13,59% sử dụng dịch vụ truyền dữ liệu; 3,83% sử dụng dịch vụ chuyển vùng quốc tế và 2,09% sử dụng các dịch vụ khác.
Kết quả này cho thấy chỉ cĩ dịch vụ cuộc gọi và nhắn tin là sử dụng rộng rãi, các dịch vụ gia tăng khác vẫn đang cịn ít người sử dụng. Như vậy tiềm năng của thị trường TTDĐ trong nước vẫn chưa được khai thác hiệu quả. Lý giải cho điều này, cĩ thể là do các NCCDV tập trung vào các chiến lược cạnh tranh bằng khuyến mãi giảm giá cước, tăng số lượng thuê bao mà chưa đầu tư nhiều vào việc mở rộng các dịch vụ gia tăng khác, vì vậy người tiêu dùng vẫn đang cịn thờ ơ với các dịch vụ này.
Mức tiêu dùng hàng tháng
Hình 5.10: Biểu đồ tỷ lệ mức tiêu dùng dịch vụ của mẫu.
Kết quả thống kê cho thấy trong mẫu cĩ 40,1% số người cĩ mức tiêu dùng dịch vụ là từ 100.000đ->200.000đ; 31% số người cĩ mức tiêu dùng dịch vụ là từ 200.000đ-> 500.000đ; 23,7% số người cĩ mức tiêu dùng dịch vụ dưới 100.000đ; 3,1% số người cĩ mức tiêu dùng dịch vụ là từ 500.000đ->1.000.000đ; 2,1% số người cĩ mức tiêu dùng dịch vụ trên1.000.000đ; khung mức tiêu dùng này căn cứ vào kết quả nghiên cứu định tính, theo đĩ các nhĩm mức tiêu dùng này cĩ sẽ sự khác nhau rõ ràng về sự nhận thức, sự mong đợi, mức thu nhập và chi tiêu.
Kết quả này cho thấy rằng mẫu cĩ sự đa dạng về mức chi tiêu cho dịch vụ.