Phân tích nhân tố

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI CÁC NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM.doc (Trang 91 - 94)

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ

5.2.2 Phân tích nhân tố

Sau khi được kiểm định về độ tin cậy, các yếu tố của bộ thang đo tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố để kiểm định độ giá trị bằng hệ số tải (Factor loading).

Phân tích nhân tố là phép rút gọn dữ liệu và biến bằng cách nhĩm chúng lại với các nhân tố đại diện. Mục tiêu của luận văn khi sử dụng phân tích nhân tố là để nhận dạng số lượng các nhân tố (Factor) của mơ hình cũng như số lượng biến (items) của mỗi nhân tố.

Dữ liệu được tiến hành phân tích bằng SPSS bằng lệnh: Analyze

Data reduction Factor...

Với các khai báo:

Descriptives: KMO and Bartlett’s Test.

Extraction: Method: Principal Component Analysis; Numbers of factor: 5. Rotation: Varimax.

Giải thích:

• Phép thử Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy tests được sử dụng khi tương quan riêng phần của các biến là nhỏ. Bartlett's test of sphericity tests được sử dụng khi ma trận tương quan cĩ tính đồng nhất. Phép thử này cho phép chúng ta kiểm định xem việc sử dụng Factor Analysis cĩ phù hợp khơng?

• Principal Components Analysis: là phép trích nhân tố được sử dụng để kết hợp các biến quan sát khơng cĩ tương quan tuyến tính với nhau theo các nhân tố đại diện. Nhân tố đại diện đầu tiên sẽ cĩ biến số lớn nhất, các nhân tố đại diện tiếp theo lần lượt cĩ những các giá trị biến số nhỏ hơn và tất cả các nhân tố đại diện này là khơng cĩ tương quan với nhau. Principal components analysis được dùng để phận tích nhân tố một cách sơ lược. Phép trích này cịn được sử dụng khi ma trận tương quan là ít. Trong trường hợp của luận văn, do các yếu tố sự than phiền và lịng trung thành chỉ cĩ một biến quan sát nên khơng được đưa vào phân tích nhân tố (hệ số tải của chúng là bằng 1,000). Do đĩ luận văn chỉ xem xét việc nhĩm tất cả các biến cịn lại theo 5 nhân tố.

• Varimax: là phép quay trực giao nhằm tối thiểu hĩa lượng biến thiên cĩ độ tải cao lên các Factor. Cơng cụ này làm đơn giản hĩa sự hiện diện của các nhân tố. Sau khi xử lý bằng SPSS, kết quả thu được như sau:

Rotated Component Matrix(a)

Yếu tố Biến đo lường Component

1 2 3 4 5 Hình ảnh thương hiệu Mức độ danh tiếng ,850 Mức độ uy tín ,816 Mức độ tin tưởng ,677 Mức độ khác biệt (*) ,691 Mức độ ấn tượng chung ,673 ,440 Chất lượng mong đợi Phủ sĩng mạnh ,486 ,575 Âm thanh tốt ,783

Nhân viên giỏi ,634 ,481

Đảm bảo bí mật ,607

Tính cước đúng ,821

Dễ đăng ký và sử dụng ,721

Tận tâm giúp đỡ ,742

Mong đợi tổng quan ,738

Chất lượng cảm nhận Phủ sĩng mạnh (*) ,704 ,466 Âm thanh tốt (*) ,647

Nhân viên giỏi ,699

Đảm bảo bí mật ,825 Tính cước đúng ,694 Dễ đăng ký và sử dụng (*) ,558 ,459 Tận tâm giúp đỡ ,671 Cảm nhận tổng quan (*) ,461 ,605 ,470 Giá trị CN

Giá trị cảm nhận theo giá ,508

Giá trị cảm nhận theo CL (*) ,623 Mức độ hài lịng MĐ chưa được đáp ứng ,817 MĐ trong sự so sánh ,664

Khoảng cách với CL lý tưởng ,652

Hài lịng 1 cách tổng quan ,511 ,639 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 7 iterations.

Ghi chú: (*) là biến bị loại bỏ vì hệ số tải chính nhỏ hơn 0,5.

Kết quả phân tích cho thấy 27 biến của thang đo cĩ thể nhĩm lại thành 5 nhân tố phân biệt, điều này được thể hiện ở hệ số tải của các biến đối với mỗi nhân tố, cụ thể như sau:

• Nhân tố 1 đại diện cho yếu tố hình ảnh thương hiệu. Trong nhân tố này chỉ cĩ các biến: Mức độ danh tiếng, mức độ uy tín, mức độ tin tưởng và mức độ ấn tượng chung đảm bảo hệ số tải cho nhân tố này là lớn hơn 0,5.

• Nhân tố 2 đại diện cho yếu tố chất lượng mong đợi. Trong nhân tố này tất cả các biến đều đảm bảo hệ số tải cho nhân tố này là lớn hơn 0,5.

• Nhân tố 3 đại diện cho yếu tố mức độ hài lịng. Trong nhân tố này tất cả các biến đều đảm bảo hệ số tải cho nhân tố này là lớn hơn 0,5.

• Nhân tố 4 đại diện cho yếu tố chất lượng cảm nhận. Trong nhân tố này chỉ cĩ các biến: Nhân viên giỏi, Đảm bảo bí mật, tính cước đúng và tận tâm giúp đỡ đảm bảo hệ số tải cho nhân tố này là lớn hơn 0,5.

• Nhân tố 5 đại diện cho yếu tố giá trị cảm nhận. Trong nhân tố này chỉ cĩ biến giá trị cảm nhận theo giá đảm bảo hệ số tải cho nhân tố này là lơn hơn 0,5.

Bản chất của mơ hình VCSI là các yếu tố nguyên nhân khơng độc lập với nhau, nên sẽ cĩ trường hợp một số biến cĩ hệ số tải đáng kể lên các nhân tố khác nhau, việc xem xét cĩ nên loại bỏ biến này ra khỏi mơ hình nghiên cứu hay khơng sẽ căn cứ vào việc các biến này đảm được hệ số tải chính (hệ số tải của biến đối với nhân tố mà biến đĩ diễn giải) là lớn hơn 0,5 hay khơng? (Christina O’Loughlin và Germà Coenders, 2002).

Trường hợp các biến: Mức độ ấn tượng chung, Mong đợi phủ sĩng mạnh, Mong đợi nhân viên giỏi, Hài lịng một cách tổng quan cĩ nhiều hệ số tải nhưng đảm bảo được hệ số tải chính lớn hơn 0,5 nên được giữ lại trong mơ hình nghiên cứu sau cùng.

Trường hợp các biến: Mức độ khác biệt, cảm nhận phủ sĩng mạnh, cảm nhận âm thanh tốt, cảm nhận dễ đăng ký và sử dụng, cảm nhận tổng quan, Giá trị cảm nhận theo chất lượng cĩ nhiều hệ số tải nhưng khơng đảm bảo hệ số tải chính lớn hơn 0,5 nên bị loại bỏ khỏi mơ hình nghiên cứu sau cùng.

Các biến được giữ lại của các nhân tố này và hai nhân tố về sự phàn nàn và lịng trung thành sẽ được đưa vào mơ hình sau cùng để tiến hành phân tích hồi quy.

Bảng 5.12: KMO and Bartlett’s Test.

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,811 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi- Square 4609,71 5 df 351 Sig. ,000

Ngồi ra, kết quả phân tích KMO and Bartlett’s Test cho hệ số KMO của phân tích nhân tố là 0,811 >0,5 cũng như mức ý nghĩa Sig của Bartlett's Test of Sphericity bé hơn 0,05 (bảng) cho thấy việc sử dụng Factor Analysis là phù hợp với bài tốn nghiên cứu.

Tĩm lại, sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy và độ giá trị, cĩ thể kết luận rằng, bộ thang đo dùng trong nghiên cứu này là phù hợp.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI CÁC NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM.doc (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w