Phong các lãnh đạo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần xây lắp điện I – PCCI.DOC (Trang 48 - 49)

II/ Thực trạng về quản trị nguồn nhân lực tại Cơng ty Cổ phần xây lắp

3.3.1Phong các lãnh đạo

3. Thực trạng về việc duy trì và phát triển nguồn nhân lực tại PCCI

3.3.1Phong các lãnh đạo

Văn hĩa quản lý lâu nay vẫn được xem là cấu thành bởi rất nhiều phong cách lãnh đạo khác nhau, bao gồm: quyết đốn, độc đốn chuyên quyền, tổng thể, thủ lĩnh, đối tác, điều khiển, trực tiếp, ủy thác, tự do, ủng hộ, định hướng, nhĩm…Đối với đặc điểm của ngành xây lắp, cĩ nhiều cấp quản lý, trình độ nhận thức của cơng nhân chưa cao, trình đọ tay nghề cũng chưa cao. Do vậy việc duy trì một phong cách lãnh đạo trực tiếp là rất càn thiết. Hiện nay trong cơng ty, các vị quản lý từ nhiều cấp vấn mang phong cách lãnh đạo trự tiếp. Họ nĩi rõ với cơng nhân, với cấp dưới rằng họ cần phải làm gì, làm như thế nào và khi nào phải hồn thành. Họ phân cơng vai trị gắn với trách nhiệm cho từng người, thiết lập các tiêu chuẩn và dự kiến các mong muốn đạt được.

Khi giao tiếp với nhân viên, cơng nhân, người quản lý thường đưa ra các chi tiết cụ thể, rõ ràng, chi tiết và yêu cầu nhân viên thực hiện. Khi mục tiêu đã đưa ra cho cơng nhân, cơng nhân cứ thực hiện mục tiêu. Nhà quản lý giám sát kiểm tra và đưa ra mệnh lệnh khắc bất cứ khi nào. Họ tự kiểm sốt và khen thưởng cho những ai hồn thành tốt nhiệm vụ ngay sau khi hồn thành cơng việc. Đối với cơng nhân thì phần thưởng này thơng thường là tiền hoặc liên hoan giữa các cơng nhân trong cùng một đội.

Phong cách này tạo ra sự nhất quán đồng bộ trong cơng ty. Tiến độ thi cơng của các cơng trình được bảo đảm. Hệ thống cơng việc nhất quán, thống nhất và nhịp nhàng. Đơi khi nĩ tạo ra sự máy mĩc trong cơng việc và tâm lý căng thẳng cho cơng nhân. Khơng phát huy đượ khả năng sáng tạo và linh hoạt của cơng nhân. Và đơi khi phong cách lãnh đạo kiểu này cĩ thể tạo ra những sai lầm nghiêm trọng trong ngành.

Do đặc thù của cơng việc, mơi trường làm việc của cơng nhân ngành xây lắp luơn tiềm ẩn những nguy hiểm về tai nạn lao động.

Trong rất nhiều cơng việc của cơng nhân xây lắp cĩ liên quan đến việc đào xúc như đào mĩng, rãnh thốt nước, cơng trình ngầm. Xúc đất và đào mĩng là những cơng việc rất nguy hiểm. Hơn nữa, đơi khi những cơng việc này thường xuyên xảy ra tại các vùng cĩ địa thế khơng an tồn như các vùng triền dốc, vùng núi, vùng đất bồi, đất nở…Những vùng đất này dễ gây ra sạt nở đất. Những vùng đất này thường xuyên xảy ra mưa to, lũ lụt, rửa trơi đất đá…Cơng việc này phải địi hỏi những người cơng nhân cĩ sức khỏe tốt, khả năng chụi đựng tốt. Sự căng thẳng trong cơng việc là rất lớn.

Trong rất nhiều cơng việc, cơng nhân xây lắp phải làm việc ở độ cao nhất định. Ngã cao và vật liệu thiết bị từ trên cao rơi xuống là rất nguy hiểm. Chưa kể đến những khả năng cĩ thể bị điện giật của cơng nhân.

Phần lớn cơng nhân và kỹ sư xây lắp đều phải làm việc xa nhà. Sự thiếu thốn về tình cảm, thiếu thốn về dụng cụ sinh hoạt thường ngày cũng tạo nên những áp lực trong cơng việc.

Mơi trường làm việc tại cơng trường nhiều hĩa chất độc hại, bụi, ơ nhiễm khơng khí. Tình trạng này dẫn đến những bệnh về ngồi ra và viên phổi của cơng nhân, Cộng thêm kiểu thời tiết khắc nghiệt của những vùng đồi núi tạo ra một tâm lý chán nản và muốn chuyển sang cơng việc khác của cơng nhân.

Đối với đội ngũ quản lý, kế tốn ngành xây lắp thì khá vất vả so với những vị trí tương đương ở các ngành khác. Kế tốn xây dựng, xây lắp là một cơng việc rất khĩ và rất nhàm chán. Do vậy, đội ngũ cán bộ kế tốn và quản lý rất dễ cĩ tâm lý chuyển việc sang những ngành khác.

Sự tiềm ẩn về tai nạn lao động trong cơng việc là rất lớn. Do vậy, các cơng nhân cũng được trang bị những kiến thức và trang thiết bị để đảm bảo an tồn lao động.

Mặc dù vậy, do trình độ nhận thức của cơng nhân cịn han chế, do vậy ý thức tự bảo vệ cho bản thân là chưa cao. Cĩ rất nhiều trường hợp tai nạn lao động khơng đáng cĩ xảy ra là do liều lĩnh và tùy tiện của cơng nhân.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần xây lắp điện I – PCCI.DOC (Trang 48 - 49)