1. Kiến nghị với nhà nước.
Theo em được biết, nước ta đang trong giai đoạn chuyển đổi cơ cấu doanh nghiệp. Cĩ rất nhiều doanh nghiệp nhà nước được chuyển đổi thành cơng ty cổ phần. Nhà nước chỉ giữ một phần vốn trong các doanh nghiệp này. Việc kinh doanh của doanh nghiệp Hội đồng quản trị doanh nghiệp quyết định. Nhưng nhà nước vẫn giữ một phần cổ phần nên vân can thiệp vào chiến lược kinh doanh của cơng ty. Theo em, nhà nước cần cĩ cơ chế linh hoạt hơn trong việc lắm giữ vốn cổ phần trong doanh nghiệp. Đối với những ngành cĩ thể cho tư nhân tham gia, nhà nước nên chuyển giao tồn bộ vốn cho tư nhân quản lý. Đối với lĩnh vực mà nhà nước thấy cần thiểt phải quản lý thì cũng nên cĩ những cơ chế quản lý doanh nghiệp linh hoạt.
Nhà nước cần xây dựng một hàn lang pháp lý thơng thống nhằm giúp doanh nghiệp cĩ điều kiện phát triển.
Trong bối cảnh nước ta tham gia vào quá trình tồn cầu hĩa. Doanh nghiệp cần cĩ những chiến lược kinh doanh phù hợp và nguồn nhân lực đủ mạnh để tham gia vào thị trường quốc tế. Nhà nước cần cĩ những chính sách nhằm giúp doanh nghiệp cĩ thể cạnh tranh với các cơng ty nước ngồi ngay tại Việt Nam và trên thị trường khu vực và thế giớí.
2. Kiến nghị với cơng ty.
Theo em cơng ty cần điều chỉnh lại chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn của cơng ty. Cơ cấu bộ máy quản lý của cơng ty cũng càn điều chihr lại cho phù hợp. Cần xây dựng một phong cách quản lý dân chủ và tự do hơn tạo điều kiện cho nhân viên, cơng nhân làm việc một cách kinh hoạt hơn.
Theo em, thế mạnh của cơng ty là xây lắp điện. Do vậy, cơng ty nên tập trung vào thế mạnh của mình hơn là đầu tư sang các lĩnh vực khác. Nếu đầu tư sang lĩnh vực khác, cơng ty cần cĩ chiến lược nhân sự cụ thể cho từng lĩnh vực đầu tư nhằm dạt được sự hiệu quả trong cơng việc.
Cơng ty cần điều chỉnh những phương pháp và tư tưởng trong tuyển dụng nhân sự, nhằm cĩ được đội ngũ nhân viên giỏi về chuyên mơn và cĩ ý thức làm việc nghiêm túc.