0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng thành phố.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ.PDF (Trang 69 -71 )

- Nâng cao chất lượng dịch vụ theo hướng chuyên nghiệp hóa.

PHẨM GỖ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 3.1 Định hướng phát triển của ngành chế bi ế n g ỗ

3.3.2. Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng thành phố.

9 Ngành Lâm nghiệp cần nên nhanh chóng đăng ký, lập hồ sơ và hoàn tất hồ sơ đểđược công nhận của thế giới nguồn gốc gỗ rừng trồng (FSC).

9 Về nguồn hàng nhập khẩu, các cơ quan chức năng (như hiệp hội v.v…) cần cung cấp thông tin đầy đủ về giá cả, thị trường gỗ nguyên liệu và nhà xuất khẩu gỗ khi doanh nghiệp có yêu cầu và có thể tư vấn cho doanh nghiệp thị

trường nhập khẩu nguyên liệu nào là phù hợp khi có yêu cầu.

9 Tăng cường việc trồng rừng khai thác gỗ, tăng cường giao rừng cho dân theo chế độ khoán, khuyến khích người dân trồng rừng và gắn liền lợi ích trồng rừng cho người dân.

9 Đối với cục xúc tiến Thương mại cần phải phát huy vai trò của mình trong việc quảng bá hình ảnh, sản phẩm của các doanh nghiệp sang thị trường Mỹ. Hỗ trợ các doanh nghiệp về mặt tài chính và hướng dẫn, trợ giúp họ trong việc quảng bá sản phẩm sang thị trường Mỹ.

9 Các cơ quan chức năng (ví dụ như phòng Thương Mại) có thể tổ chức thường xuyên những khóa học ngắn hạn, những buổi hội thảo chuyên ngành gỗ

- 70 -

xuất sang thị trường Mỹ nhằm phổ biến kiến thức, các yêu cầu của thị trường Mỹ, thị hiếu v.v… và giải đáp thắc mắc cho các doanh nghiệp.

9 Chú trọng xúc tiến xuất khẩu, đăng ký vào bảo hộ thương hiệu. Nâng cao vai trò chủđạo trong việc hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện chiến lược nâng cao thương hiệu và bảo hộ thương hiệu hàng Việt Nam tại thị trường Mỹ.

9 Thành lập các Viện nghiên cứu sản phẩm, thị trường gỗ, thị trường tiêu thụ sản phẩm, tư vấn thông tin giá cả, bạn hàng v.v…

9 Các bộ ngành có thể phối hợp với các trường đào tạo kỹ thuật thành lập các trung tâm đào tạo lành nghề mộc nhằm bổ sung lực lượng nghề mộc cho các doanh nghiệp.

9 Kiến nghị Sở Công nghiệp thành phố chủ trì và triển khai nhanh các dự án vềđổi mới công nghệ, thiết bị phục vụ ngành chế biến gỗ theo Quyết định của UBND thành phố.

9 Quy chuẩn thống nhất các thông số kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm gỗ theo ISO 9000, ISO 1400…

- 71 -

KT LUN

Lợi thế cạnh tranh trong xu thế toàn cầu hóa là một yếu tố quyết định đến sự phát triển và thịnh vượng của mỗi doanh nghiệp. Tận dụng được những lợi thế vốn có của mình, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu trên Tp. Hồ Chí Minh cần phải có chính sách, chiến lược phát triển của mình để giành được lợi thế cạnh tranh không những ở trong nước mà còn so với các nước trong khu vực và thâm nhập vào thị trường Mỹ - một thị trường đầy hứa hẹn nhưng khó tính.

Tuy nhiên việc thành công hay không khi thâm nhập vào thị trường này,

đòi hỏi các doanh nghiệp phải tận dụng hết khả năng, thế mạnh của mình, biết

đón lấy những thời cơ, cơ hội một cách tốt nhất.

Qua đề tài nghiên cứu này, hy vọng các doanh nghiệp biết cách vận dụng các giải pháp một cách tốt nhất tùy theo tình hình thực tế của mình mà có những chiến lược phát triển, cạnh tranh phù hợp nhất khi tham gia vào thị trường Mỹ. Tuy nhiên, vì thời gian nghiên cứu có giới hạn, chắc chắn đề tài này có nhiều thiếu sót, kính mong sự đóng góp của quý thầy cô, các bạn và các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ.PDF (Trang 69 -71 )

×