- 23 Chỉ tiêu so v ớ i c ả n ướ c
2.3.2.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô: a Yếu tố của môi trường kinh tế.
Môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển của một ngành. Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế phát triển năng động nhất của cả
- 42 -
lên. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam hàng năm rất cao so với các nước trong khu vực, năm 2004 đạt 7.7% đứng thứ nhì trong các nước Đông Nam Á,
đứng thứ 2 sau Singapore và ước tính là tốc độ phát triển GDP trong năm 2005 là 7.5% (so với dự báo năm 2005 là 8.5%). Tốc độ phát triển của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ tăng trưởng rất cao trong những năm gần đây và là một trong bảy ngành xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam và ngành chế biến và xuất khẩu gỗ đã lọt vào câu lạc bộ “1 tỷ USD” về doanh số xuất khẩu trong năm 2004.
Sự tăng trưởng của ngành của đạt được mức cao, tính đến tháng 10 năm 2005, doanh số xuất khẩu ngành chế biến gỗ đạt được 1,211 tỷ USD (tăng 43.1% so với cùng kỳ năm ngoái) và ước tính trong năm 2005 đạt được doanh số 1,37 tỷ USD và là ngành có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao thứ ba so với than đá (80.3%) và gạo 49%) (Theo DB Research Report, World Bank, IMF & ADB Reports, Publications by Ministry of Planning and Investment)
Nằm trong ngành có tốc độ tăng trưởng hàng năm cao, các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗở Hồ Chí Minh có cơ hội thuận lợi để phát triển và mở
rộng thị trường xuất khẩu của mình sang Mỹ.
Với giá dầu thế giới ngày một leo thang dẫn đến chi phí vận chuyển ngày càng cao làm cho giá cả tăng lên khi nhập vào Mỹ, làm giảm tính cạnh tranh về
mặt giá cho cho các doanh nghiệp. Hơn nữa giá cả nguyên liệu gỗ trên quốc tế
ngày càng gia tăng chủ yếu do giá vận chuyển trên thế giới đang tăng do sự gia tăng của giá dầu, nạn cháy rừng, và các nước xuất khẩu nguyên liệu gỗ hạn chế
xuất khẩu gỗ thô làm cho nguồn nguyên liệu gỗ ngày càng khan hiếm.