Quy trình giao nhân hàng hóa xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Fruit And Green.pdf (Trang 28 - 31)

bằng đường biển tại công ty

1.Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại công ty

Sơ đồ 2

quy trình giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển tại Fruit And Green:

Chuẩn bị nguồn hàng Ỳ

Chuẩn bị chứng từ cho lô hàng

Ỳ Làm thủ tục Hải quan Ƒ

Nhận vận đơn và thông báo kết quả giao hàng

r

Quyết toán với khách hàng

a.Chuẩn bị nguồn hàng

Việc chuẩn bị nguồn hàng xuất khâu thường là do khách hàng thuê. Công ty Fruit

And Green sẽ hướng dẫn cách ghi mã hiệu của bất kỳ lô hàng nào ( nếu cần) và các thủ tục cần thiết phù hợp với L/C ( Letter of Credit - Thư tín dụng chứng từ).

Sau đó nhân viên phòng giao nhận của công ty sẽ tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng hàng hóa xem có phù hợp với căn cứ ghi trên hợp đồng, cần xem xét kỹ loại hàng hóa sẽ xuất khẩu tránh tình trạng hàng cấm xuất và hàng lậu (trốn thuế) để có thể lập chứng từ đầu đủ và đúng theo quy định của pháp luật.

b.Chuẩn bị chứng từ cho lô hàng

Xin giấy phép xuât khẩu

- Bao gồm 1 bản sao, 1 bản chính để đối chiếu với cơ quan Hải quan.

- Giấy phép được cấp bởi Bộ trưởng Bộ Thương mại hoặc cơ quan quản lý ngành và cấp cho những mặt hàng mà nhà nước quy định 864/TTG của Thủ tướng chính phủ.

Hóa đơn thương _mai(cormmercial invoice): 1 bản chính. Bảng kê khai chỉ tiết hàng hóa

Được sử dụng đối với hàng hóa không đồng nhất: 2 bản chính.

Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate oƒ Origin - C/O): Ibản chỉnh.

+ Trong hiệp định thương mại thế giới WTO và trong các hiệp định thương mại song phương và đa phương mà Việt Nam đã ký kết có các cam kết liên quan đến C/O thì Việt nam cần phải thực hiện đúng theo cam kết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Có các mẫu C/O như sau:

- Form A: Dùng cho tất cả các mặt hàng xuất khâu sang các nước thuộc hệ thống GSP (Genereled System ofnpreperences: Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập).

- Form B: Dùng cho các mặt hàng xuất khẩu đi tất cả các nước.

- Form D: Đối với hàng hóa của Việt Nam xuất khâu sang các nước ASEAN, được hưởng các ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT.

- Form O: Dùng cho mặt hàng cà phê xuất khâu qua các nước thuộc hiệp hội cà phê

thế giới.

- Form X: Dùng cho mặt hàng cà phê xuất khâu qua các nước không thuộc hiệp hội

cà phê thế giới.

- Form T: Dùng cho mặt hàng dệt xuất khẩu sang thị trừng EU.

- Tùy theo mặt hàng nào mà công ty xuất khâu sẽ xin C/O Form nào phù hợp. Công việc đi xin C/O do người giao nhận làm và được làm ở bước cuối cùng, sau khi người giao nhận đã hoàn tất bước giao hàng cho tàu và đến hãng tàu đổi lấy vận đơn vì nếu không sẽ

không có đủ chứng từ để xin C/O. Như vậy, bộ hồ sơ lúc làm thủ tục Hải quan cho lô hàng;

sẽ bị thiếu C/O nhưng thay vào đó là đơn xin nợ C/O và nó sẽ được bổ sung sau khi hoàn

tắt. Hiện nay, Fruit and Green đang sử dụng chủ yếu là Form E ( dùng cho các nước

đông nam Á, Trung Quốc, Đài Loan..), Form E dùng cho hàng nhập từ Trung Quốc

được ưu đải với thuế xuất 0%.

+ Bộ hồ sơ xin C/O gồm có: - Đơn đề nghị cấp C/O (theo mẫu).

- Mẫu C/O: 1 bản chính và 4 bản sao có chữ ký, đóng dấu của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tự kê khai nội dung trên C/O được mua ở phòng thương mại

- Tờ khai Hải quan hàng xuất khẩu gồm: 1 bản chính ( để đối chiếu), 1 bản sao. - Giáy phép xuất khẩu: 1 bản sao.

- Hợp đồng mua bán: 1 bản sao.

- Hóa đơn mua bán nguyên phụ liệu trong nước: l bản sao. - Vận đơn đường biển: sao y bản chính.

- Tờ khai hàng nhập (nếu nguyên phụ liệu sản xuất ra hàng xuất khẩu này): 1 bản sao.

+ Hồ sơ nếu được chuẩn bị hoàn tắt thì đến phòng thương mại nộp để cán bộ phòng

thương mại kiểm tra (chủ yếu xem trên tờ khai hàng xuất) xem có áp dụng đúng mã hàng hóa hay không, nguyên phụ liệu đã kê khai chính xác hay chưa (dựa vào tờ khai hàng nhập

và hóa đơn). Nếu chứng từ chưa hợp lệ thì buộc phải tu chỉnh lại, còn nếu hợp lệ thì cán bộ sẽ đóng dấu và ký tên. sẽ đóng dấu và ký tên.

- Nếu lô hàng có nguồn sốc từ động thực vật thì vêu cầu phải có giấy chứng nhân

kiểm dịch do cơ quan có thậm quyên cấp như:

Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phutosanifary certificafe)

Do chi cục bảo vệ thực vật thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp cho các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

loại hàng hóa nằm trong danh mục thuộc diện phải kiểm tra. Giấy này chứng thực là hàng có nguồn gốc từ thực vật và đã qua khâu xử lý các bệnh dịch. Nội dung chủ yếu của giấy

chứng nhận này gồm: tiêu đề, cơ quan bảo vệ thực vật, tên và địa chỉ người xuất, tên và địa

chỉ người nhận, chữ ký của cán bộ kiểm dịch...

Giấy chứng nhân kiểm dịch động vật (Veterinary certificate)

Do cục thú y cấp, chứng nhận hàng hóa này có nguồn gốc từ động vật và đã qua xử lý,

kiểm dịch, đảm bảo đúng chất lượng xuất khẩu. Nội dung giấy này tương tự như giấy chứng nhận kiêm dịch thực vật. chứng nhận kiêm dịch thực vật.

Giấy chứng nhận vệ sinh ( Sanitarv Certificafe)

Do cục chất lượng cập, kiếm tra phâm chất hàng hóa và chứng thực hàng hóa không

có vi trùng gây bệnh cho người sử dụng, đúng tiêu chuẩn vệ sinh xuất khẩu

Giấy chứng nhân chất lượng, số lượng

(Certificate of Quantity, certificafe of Qualiy)

Do cơ quan giám định cấp, xác nhận hàng hóa đúng chất lượng xuất khẩu và đúng theo số lượng như đã khai báo, đảm bảo chất lượng đã qua các khâu xử lý bệnh.

Giấy chứng nhận bảo hiểm

Mua bảo hiểm cho lô hàng nếu nếu 2 bên mua bán theo điều kiện CIF hoặc CIP. Nếu hàng xuất ở khu chế xuất thì phải làm chứng từ đăng ký Hải quan ở khu chế

XUẤT.

Nếu cửa khẩu đăng ký tờ khai và cửa khẩu xuất hàng không cùng địa điểm thì

phải chuẩn bị 2 biên bản bàn giao ( theo mẫu).

c.Làm thú tục Hải quan

» Đăng ký tờ khai ( mở tờ khai).

Căn cứ vào chứng từ liên quan đến lô hàng, Invoice, P/L và biểu thuế xuất nhập khâu, biểu giá tính thuế của Bộ Tài chính, của Tổng cục Hải quan để lên tờ khai Hải quan hàng

xuất khẩu mẫu HQ - 2002, áp mã hàng hóa, tính thuế (nếu có). Tùy theo hình thức xuất khâu (mậu dịch/phi mậu dịch) mà chọn mẫu tờ khai cho phù hợp.

Chi phí mở tờ khai khoảng 20.000 đồng đến 0.000 đồng tùy vào từng mặt hàng và

trường hợp cụ thể.10

» Xuất trình chứng từ và nộp lệ phí.

Nhân viên giao nhận của công ty mang bộ chứng từ đi làm thủ tục Hải quan tại cửa khẩu mà mình muốn xuất hàng hoặc tại Hải quan Thành phố cho những lô hàng xuất khâu nếu hàng đóng tại kho riêng. Và nộp hồ sơ tại cửa “Tiếp nhận đăng ký hồ sơ”.

+ Chứng từ phải nộp:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Fruit And Green.pdf (Trang 28 - 31)