“Trước, trong và sau khi dỡ hàng ra khỉ tàu, nếu nghi ngờ hàng hóa bị hư hỏng, tốn thất do người giao nhận hoặc người thuê vận chuyển gây ra thì người nhận hàng hay người người
được ủy thác phải lập biên bản với người vận chuyển để làm cơ sở bồi thường khi có thiệt
hại xảy ra”, điều 11 Quyết định 2106 quy định: Trường hợp hàng hóa giao nhận theo
phương thức nguyên bao, kiện bó, tầm, cây, chiếc nếu có rách vỡ phát sinh thì giao nhận
theo thực tế thì giao nhận theo thực tế rách vỡ phát sinh. Tình trạng hàng hóa bị rách vỡ phải được lập bằng văn bản”. Như vậy cả trong 2 trường hợp đều không quy định việc bốc dỡ làm hư hỏng vỏ container của người chuyên chở sẽ dược bồi thường như thế nào? Trong thực tế việc người xuất khẩu thuê vỏ container của người vận chuyển để đựng hàng
hoai là điều phổ biến. Vậy nên chăng đưa thêm trường hợp này vào điều 23 hoặc điều 11 Quyết định 2106. Quyết định 2106.
SV: Mạc Sỹ Thành Trang 52
- Nhà nước cân đây mạnh công tác đầu tư và xúc tiên thương mại, tô chức thường xuyên những chương trình như : Hội chợ, triển lãm trong nước nhằm giúp cho các doanh nghiệp thương mại xuất nhập khâu quảng bá, giới thiệu sản phẩm, hoặc ưu tiên vốn đầu tư
cho các dự án sản xuất các mặt hàng có thế mạnh xuất khâu. Công việc này hỗ trợ cho các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu và công ty giao nhận trong việc tìm kiếm thị trường, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng một cách tốt nhất có thể. Từ đó giúp nâng cao kim ngạch xuất nhập khâu đồng thời tạo được niềm tin của khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới.
- Hiện nay vấn đề thuế cũng gây nên một vài khó khăn trong quá trình thực hiện hợp
đồng. Biểu thuế quan thường xuyên thay đổi. Khi có quyết định thay đổi mức thuế thì Bộ
Tài chính và Hải quan áp dụng ngay tức thì khiến cho các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu bị lung túng. Vì vậy khi có sự thay đổi về chính sách thuế thì Nhà nước cần phải tính
đến thời hạn để các doanh nghiệp kịp thay đổi và điều chỉnh lại kế hoạch kinh doanh một
cách hợp lý nhất.